Thạc Sĩ Sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng mô hình nông thôn mới ở xã hải đường,

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI Ở XÃ HẢI ĐƯỜNG, HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH

    MỤC LỤC
    NỘI DUNG Trang
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Danh mục các chữ viết tắt iii
    Danh mục các bảng biểu iv
    Danh mục các biểu ñồ, ñồ thị v
    Mục lục vi
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ñề tài1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1. Mục tiêu chung 2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3
    1.3. Các câu hỏi nghiên cứu 3
    1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu3
    1.4.1. ðối tượng nghiên cứu 3
    1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
    2.1. Cơ sở lý luận 5
    2.1.1. Các khái niệm cơ bản 5
    2.1.2. Lý luận về sự tham gia 7
    2.1.3. Sự tham gia của người dân và các tổ chức xãhội trong xây dựng
    mô hình NTM 10
    2.1.4. Quan ñiểm của ðảng và Nhà nước ta về xây dựng và PTNT13
    2.1.5. ðặc ñiểm của nông thôn trong bối cảnh toàn cầu hóa, ñô thị hóa
    và công nghiệp hóa 16
    2.1.6. Vai trò của mô hình NTM trong phát triển kinh tế - xã hội18
    2.1.7. Mục ñích xây dựng mô hình NTM của ðảng và Nhà nước19
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    2.1.8. Những nội dung chủ yếu về xây dựng mô hình nông thôn mới21
    2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước về tăng cường sự tham gia của
    người dân và các tổ chức xã hội trong phát triển nông thôn28
    2.2.2. Những bài học và kinh nghiệm của Việt Nam trong xây dựng
    phát triển và nông thôn có sự tham gia34
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU42
    3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu42
    3.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên 42
    3.1.2. ðặc ñiểm kinh tế - xã hội 44
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 48
    3.2.1. Chọn ñiểm nghiên cứu 48
    3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu48
    3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 50
    3.2.4. Phương pháp phân tích 50
    3.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích51
    3.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình chung51
    3.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự tham gia của người dân và các tổ
    chức xã hội 52
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN53
    4.1. Khái quát về quy trình xây dựng mô hình NTM xã Hải ðường53
    4.1.1. Bối cảnh, mục tiêu và các hoạt ñộng chính53
    4.1.2. Các chương trình, dự án ñã và ñang triển khai trên ñịa bàn của xã54
    4.1.3. Bộ máy tổ chức, quản lý trong triển khai xây dựng mô hình NTM55
    4.1.4. Các bên liên quan trong triển khai xây dựngmô hình NTM56
    4.2. Thực trạng tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong
    xây dựng mô hình NTM xã Hải ðường59
    4.2.1. Sự tham gia của các tổ chức xã hội và ngườidân trong tuyên truyền
    xây dựng mô hình NTM 59
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    4.2.2. Sự tham gia của các tổ chức xã hội và ngườidân trong thảo luận
    chiến lược phát triển NTM61
    4.2.3. Sự tham gia của người dân và các tổ chức xãhội trong lập kế
    hoạch và công tác quy hoạch xây dựng mô hình NTM65
    4.2.4. Người dân và các tổ chức xã hội tham gia các mô hình sản xuất,
    tập huấn khoa học - kỹ thuật69
    4.2.5. Sự tham gia của người dân trong huy ñộng nguồn lực ñể xây
    dựng mô hình NTM 70
    4.2.6. Sự tham gia của các tổ chức xã hội và ngườidân trong công tác
    giám sát xây dựng mô hình NTM74
    4.2.7. Sự tham gia của các tổ chức xã hội và ngườidân trong việc quản
    lý và sử dụng tài sản hình thành trong quá trình xây dựng mô
    hình NTM 74
    4.3. Kết quả ñạt ñược của mô hình xây dựng NTM75
    4.4. Một số thuận lợi và khó khăn trong việc tham gia xây dựng mô hình
    NTM của người dân và các tổ chức xã hội.84
    4.4.1 Các thuận lợi 84
    4.4.2 Các khó khăn 84
    4.4.3 Tổng hợp trong phân tích ma trận SWOT86
    4.5. ðịnh hướng và các giải pháp tăng cường sự tham gia của người
    dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng mô hình NTM88
    4.5.1. ðịnh hướng 88
    4.5.2. Các giải pháp tăng cường sự tham gia của người dân và các tổ
    chức xã hội trong xây dựng mô hình NTM90
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ95
    5.1. Kết luận 95
    5.2. Kiến nghị 97
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    BCð
    BQ
    BQL
    CC
    CNH-HðH
    DV
    GDP
    GTSX
    HðND
    KH
    KH-KT
    NN
    NTM
    NTTS
    MTTQ
    PTNT
    QL
    SD
    SL
    SS
    SX
    TBKT
    TH
    TKKT
    TTCN
    TS
    UBND
    Ban chỉ ñạo
    Bình quân
    Ban quản lý
    Cơ cấu
    Công nghiệp hóa - hiện ñại hóa
    Dịch vụ
    Tổng thu nhập quốc dân
    Giá trị sản xuất
    Hội ñồng nhân dân
    Kế hoạch
    Khoa học - kỹ thuật
    Nông nghiệp
    Nông thôn mới
    Nuôi trồng thủy sản
    Mặt trận tổ quốc
    Phát triển nông thôn
    Quản lý
    Sử dụng
    Số lượng
    So sánh
    Sản xuất
    Tiến bộ kỹ thuật
    Thực hiện
    Thống kê kinh tế
    Tiểu thủ công nghiệp
    Tổng số
    Ủy ban nhân dân
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 3.1: Tình hình ñất ñai của xã Hải ðường qua 3 năm (2008 – 2010) .43
    Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao ñộng qua 3 năm (2008-2010) . 45
    Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của xã qua 3 năm (2008-2010) . 47
    Bảng 3.4: Ma trận SWOT . 51
    Bảng 4.1: Một số mục tiêu cụ thể trong xây dựng NTM 53
    Bảng 4.2: Kinh phí xây dựng mô hình NTM làng Hoành ðồn xã Hải ðường . 54
    Bảng 4.3: Các kênh thông tin mà người dân nhận ñượcvề Chương trình xây dựng
    mô hình NTM .60
    Bảng 4.4: Tiến trình hoạt ñộng của xây dựng hạ tầngkinh tế - xã hội 63
    Bảng 4.5: Tỷ lệ người dân và ñại diện các tổ chức tham gia các cuộc họp 64
    Bảng 4.6: Người dân tham gia xây dựng lập kế hoạch phát triển .66
    Bảng 4.7: Người dân tham gia xây dựng quy hoạch 68
    Bảng 4.8: Người dân tham gia tập huấn ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất 69
    Bảng 4.9: Người dân góp công lao ñộng xây dựng côngtrình .73
    Bảng 4.10: Công tác quản lý và sử dụng tài sản .75
    Bảng 4.11: Phân tích ma trận SWOT 87
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    viii
    DANH MỤC CÁC HỘP
    Hộp 4.1: Hội nông dân xã vận ñộng người dân tham gia xây dựng NTM 61
    Hộp 4.2: Chính quyền xã khẳng ñịnh vai trò của côngtác tuyên truyền, vận ñộng
    người dân tham gia xây dựng NTM . 61
    Hộp 4.3: Hội phụ nữ xã Hải ðường tham gia xây dựng NTM .70
    Hộp 4.4: Mặt trận tổ quốc xã Hải ðường vận ñộng người dân hiến ñất xây dựng
    ñường giao thông . 77
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    ix
    DANH MỤC CÁC ẢNH, BIỂU ðỒ VÀ HÌNH
    STT Tên ảnh, biểu ñồ và hình Trang
    1 Ảnh 4.1 Các tổ chức chính trị, ñoàn thể trong xã họp bàn chiến lược
    xây dựng NTM
    62
    2 Ảnh 4.2 Người dân tham gia làm ñường giao thông 76
    3 Biểu ñồ 4.1 Kết quả huy ñộng vốn xây dựng các công trình 72
    4 Biểu ñồ 4.2 Các nguồn vốn trong xây dựng công trìnhgiao thông của xã 87
    5 Hình 2.1 Sự tham gia của người dân trong xây dựng mô hình NTM 12
    6 Hình 4.1 Mô hình tổ chức Ban quản lý xây dựng NTM xã Hải ðường 56
    7 Hình 4.2 Các tổ chức, ñoàn thể tham gia xây dựng mô hình NTM 57
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ñề tài
    ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ X ðảng ta ñã xácñịnh: “Hiện nay và
    trong nhiều năm tới, vấn ñề nông nghiệp, nông dân và nông thôn có vị trí
    chiến lược ñặc biệt quan trọng trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện ñại hóa
    của ñất nước”[8]. Trong thời gian qua các cấp, các ngành từ trung ương ñến
    ñịa phương ñã không ngừng triển khai nhiều chương trình, dự án nhằm thúc
    ñẩy và phát triển nông nghiệp, nông thôn hướng tới chủ ñộng giải quyết thiết
    thực các vấn ñề ñời sống và ñáp ứng nhu cầu cho nông dân, ñặc biệt là các hộ
    nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn vươn lên cócuộc sống tốt hơn, ñảm
    bảo phát triển bền vững của ñất nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
    ñại hóa, phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế, quốctế.
    Góp phần cùng cả nước thực hiện thắng lợi các chủ trương, chính sách
    mà ðảng và Nhà nước ñề ra, năm 2007, Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông
    thôn chọn làng Hoành ðồn thuộc xã Hải ðường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam
    ðịnh ñại diện cho các làng thuộc vùng ðồng bằng sông Hồng xây dựng thí
    ñiểm mô hình nông thôn mới cấp làng. Sau 2 năm thựchiện ñề án, tại ñây bộ
    mặt nông thôn ñược thay ñổi ñáng kể về cơ sở hạ tầng, về kinh tế - xã hội, văn
    hoá - môi trường tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần tích
    cực vào mục tiêu giảm nghèo của ñịa phương.
    Tuy nhiên, ñây là chương trình mới nên trong quá trình thực hiện ñề án
    không tránh khỏi những bỡ ngỡ liên quan ñến các lĩnh vực về xây dựng cơ
    bản, quy hoạch, kinh tế, văn hoá - xã hội Mô hình áp dụng thực hiện với
    quy mô làng, do làng không phải là một ñơn vị hành chính quản lý Nhà nước,
    cũng không phải là ñơn vị hoạt ñộng kinh tế nên mộtsố nội dung của chương
    trình cấp làng không chủ ñộng thực hiện ñược, do ñókết quả thực hiện xây
    dựng mô hình chưa cao.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    Tháng 4 năm 2009 Ban châp hành Trung ương ðảng khóaX có Thông báo
    số 238 kết luận của Ban Bí thư về “ Chương trình xây dựng thí ñiểm mô hình nông
    thôn mới trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ñại hóa” [1]. Xã Hải ðường, huyện
    Hải Hậu, tỉnh Nam ðịnh ñược chọn xây dựng mô hình xã ñiểm ñại diện cho khu
    vực ñồng bằng sông Hồng xây dựng nông thôn mới .
    Như vậy, sau 2 năm triển khai xây dựng mô hình thí ñiểm thì thực trạng
    xây dựng nông thôn mới ở xã Hải ðường ñã và ñang diễn ra như thế nào? Có ñạt
    ñược mục tiêu ñề ra hay không? ðặc biệt là vai trò của người dân và các tổ chức
    xã hội ñược thể hiện như thế nào trong quá trình tham gia xây dựng mô hình nông
    thôn mới? Sự tham gia có tích cực hay không tích cự c? Thuận lợi, khó khăn của
    người dân và các tổ chức xã hội trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở ñây?
    Bài học kinh nghiệm nào cần rút ra trong quá trình xây dựng mô hình nông thôn
    mới? Cần có các giải pháp gì ñể giúp người dân và các tổ chức xã hội tham gia
    thực hiện tốt mô hình nông thôn mới ñảm bảo duy trì mô hình có hiệu quả, hợp lý
    và có tính bền vững?
    ðể góp phần thúc ñẩy việc thực hiện xây dựng nông thôn mới của vùng
    ñồng bằng sông Hồng, ñánh giá ñúng thực trạng vai trò sự tham gia của người dân
    và các tổ chức xã hội ở xã Hải ðường trong xây dựngnông thôn mới, trên cơ sở
    ñó ñề xuất các giải pháp thực hiện tốt mô hình này,chúng tôi tiến hành nghiên cứu
    ñề tài “Sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng mô
    hình nông thôn mới ở xã Hải ðường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam ðịnh”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    ðề tài nhằm ñánh giá thực trạng sự tham gia của người dân và các tổ
    chức xã hội trong xây dựng nông thôn mới ở xã Hải ðường, huyện Hải Hậu,
    tỉnh Nam ðịnh. Trên cơ sở ñó rút ra một số bài học kinh nghiệm, ñề xuất
    những giải pháp nâng cao vai trò của người dân và các tổ chức xã hội trong
    xây dựng nông thôn mới cho thời gian tới.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa những vấn ñề lý luận và thực tiễn về sự tham
    gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng mô hình NTM.
    - ðánh giá thực trạng sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội
    trong xây dựng mô hình NTM tại xã Hải ðường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam ðịnh.
    - Rút ra bài học kinh nghiệm và ñề xuất các giải pháp nhằm tăng cường
    sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong thực hiện xây dựng mô
    hình nông thôn mới tại ñịa phương cũng như trong khu vực.
    1.3. Các câu hỏi nghiên cứu
    - Thực trạng xây dựng NTM ở xã Hải ðường ñã và ñang diễn ra như
    thế nào? So sánh với mục tiêu ñặt ra thì mức ñộ ñạtñược ñến ñâu?
    - Sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội ñược thể hiện như
    thế nào trong quá trình xây dựng mô hình NTM?
    - Có những thuận lợi, khó khăn, thách thức gì tron g việc huy ñộng sự tham
    gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng mô hình NTM ở ñây?
    - Bài học kinh nghiệm nào cần rút ra trong việc huy ñộng sự tham gia
    của người dân và các tổ chức xã hội cho xây dựng môhình NTM?
    - Cần có các giải pháp gì ñể giúp người dân và các tổ chức xã hội tham gia
    xây dựng tốt mô hình NTM ñảm bảo duy trì mô hình cóhiệu quả, hợp lý, và có
    tính bền vững?
    1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.4.1. ðối tượng nghiên cứu
    Tập trung nghiên cứu những vấn ñề có tính lý luận và thực tiễn về sự
    tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng nông thôn ở xã
    Hải ðường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam ðịnh.
    1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
    Chủ thể nghiên cứu ñề tài là người dân nông thôn và các tổ chức xã hội
    của xã Hải ðường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam ðịnh. Tậptrung vào một số chỉ
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    tiêu chính như:
    * Về nội dung: ðề tài tập trung ñi sâu nghiên cứu,ñánh giá thực trạng
    sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng nông thôn
    mới xã Hải ðường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam ðịnh, ñề xuất giải pháp cho các
    năm tiếp theo.
    * Về không gian: ðề tài tiến hành nghiên cứu ở xã Hải ðường, huyện
    Hải Hậu, tỉnh Nam ðịnh.
    * Về thời gian: Số liệu thu thập ñược từ các tài liệu ñã công bố trong
    khoảng thời gian từ năm 2008 ñến năm 2010; số liệu khảo sát thực trạng ñược
    ñiều tra năm 2010, năm 2011; các số liệu dự kiến tính ñến năm 2020.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cơ sở lý luận
    2.1.1. Các khái niệm cơ bản
    2.1.1.1. Nông thôn
    Nông thôn ñược coi như là khu vực ñịa lý, nơi ñó sinh kế cộng ñồng gắn bó,
    có quan hệ trực tiếp ñến khai thác, sử dụng môi trư ờng và tài nguyên thiên nhiên
    cho hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp là chủ yếu.
    Hiện nay trên thế giới chưa thống nhất ñịnh nghĩa về nông thôn. Song có
    nhiều quan ñiểm khác nhau:
    Có quan ñiểm cho rằng nông thôn là khái niệm dùng ñể chỉ một ñịa bàn
    mà ở ñó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn[12]. Cũng có quan ñiểm cho
    rằng chỉ cần dựa vào trình ñộ phát triển cơ sở hạ tầng. Quan ñiểm khác lại cho
    rằng nên dựa vào chỉ tiêu trình ñộ tiếp cận thị trường, phát triển hàng hóa ñể
    xác ñịnh vùng nông thôn.
    Khái niệm nông thôn chỉ có tính chất tương ñối và luôn biến ñộng theo thời
    gian ñể phản ánh biến ñổi về kinh tế xã hội của mỗiquốc gia trên thế giới. Trong
    ñiều kiện Việt Nam theo chúng tôi: “Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp dân
    cư, trong ñó có nhiều nông dân. Tập hợp cư dân này tham gia vào các hoạt ñộng
    kinh tế, văn hóa - xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất ñịnh và chịu
    ảnh hưởng của các tổ chức khác”[6].
    2.1.1.2. Phát triển nông thôn
    Khác với phát triển và phát triển kinh tế, phát triển nông thôn là chỉ sự phát triển ở
    khu vực nông thôn; có thể hiểu rằng phát triển nông thôn chỉ sự phát triển kinh tế - xã hội
    trên phạm vi hẹp hơn phát triển và phát triển kinh tế. Sau ñây là một số quan ñiểm về
    phát triển nông thôn.
    - Phát triển nông thôn là một quá trình tất yếu cải thiện một cách bền vững về kinh
    tế, văn hóa, xã hội và môi trường, nhằm nâng cao ch ất lượng sống của dân cư nông thôn.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    - Phát triển nông thôn là những thay ñổi cần thiết ở vùng nông thôn.
    Tuy nhiên, những gì coi là cần thì lại khác nhau ở từng nước, từng vùng, từng
    ñịa phương; theo quan ñiểm thông thường, bản chất của phát triển là tăng
    trưởng và hiện ñại hoá mang lại cho người nghèo chút lợi nho nhỏ.
    - Phát triển nông thôn là một chiến lược nhằm phát triển ñời sống kinh tế và
    xã hội của một nhóm người riêng biệt, người nghèo ởnông thôn. Nó ñòi hỏi phải
    mở rộng các lợi ích của sự phát triển ñến với nhữngngười nghèo nhất trong
    những người nghèo nhất, trong những người ñang tìm kế sinh nhai ở các vùng
    nông thôn. Nhóm này gồm những tiểu nông, tá ñiền vànhững người không có ñất.
    - Phát triển nông thôn bền vững là sự phát triển kinh tế - xã hội nông thôn
    với tốc ñộ cao, là quá trình làm tăng mức sống của người dân nông thôn. Phát
    triển nông thôn phù hợp với nhu cầu của con người, ñảm bảo sự tồn tại bền vững
    và sự tiến bộ lâu dài trong nông thôn. Sự phát triển ñó dựa trên việc sử dụng hiệu
    quả tài nguyên thiên nhiên mà vẫn bảo ñảm giữ gìn môi trường sinh thái nông
    thôn. Phát triển nông thôn ñáp ứng nhu cầu xã hội hiện nay nhưng không làm
    cạn kiệt tài nguyên, không ñể lại hậu quả cho thế hệ tương lai [6].
    Từ các quan ñiểm trên theo chúng tôi: Phát triển nông thôn là một quá
    trình nhằm cải thiện và nâng cao ñời sống của ngườidân nông thôn một cách
    bền vững về kinh tế - xã hội, văn hoá, môi trường và ổn ñịnh chính trị. Quá
    trình này, trước hết là do nỗ lực từ chính người dân nông thôn và có sự hỗ trợ
    tích cực của Nhà nước và các tổ chức khác.
    2.1.1.3. Mô hình nông thôn mới
    Xây dựng mô hình nông thôn mới là một chính sách vềmột mô hình
    phát triển cả về nông nghiệp và nông thôn, nên vừa mang tính tổng hợp, bao
    quát nhiều lĩnh vực, vừa ñi sâu giải quyết nhiều vấn ñề cụ thể, ñồng thời giải
    quyết các mối quan hệ với các chính sách khác, các lĩnh vực khác trong sự tính
    toán, cân ñối mang tính tổng thể, khắc phục tình trạng rời rạc, hoặc duy ý chí.
    Theo các nhà nghiên cứu thì mô hình nông thôn mới là những kiểu mẫu

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Ban Bí thư Trung ương ðảng khóa X, Thông báo số 238kết luận của Ban Bí
    thư về ñề án “ Chương trình xây dựng thí ñiểm mô hình nông thôn mới trong
    thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ”, Hà Nội, 2009.
    2. Ban quản lý xây dựng mô hình NTM xã Hải ðường “ðề án xây dựng thí
    ñiểm mô hình NTM xã Hải ðường huyện Hải Hậu tỉnh Nam ðịnh trong thời
    kỳ ñẩy mạnh CNH, HðH”, Hải ðường, 2009.
    3. Ban quản lý xây dựng mô hình NTM xã Hải ðường “Báo cáo tổng kết thực
    hiện ñề án xây dựng thí ñiểm mô hình NTM xã Hải ðườ ng, huyện Hải Hậu,
    tỉnh Nam ðịnh ”, Hải ðường, 9/2011.
    4. Chính phủ, Quyết ñịnh số 24/2008/NQ-CP “Ban hành chương trình hành
    ñộng của Chính phủ về thực hiện nghị quyết thứ 7 Ba n chấp hành Trung ương
    ñảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, 2008.
    5. Cục Thống kê tỉnh Nam ðịnh, Niên giám thống kê huyện Hải Hậu 2010, Nam
    ðịnh, 2010.
    6. TS. Mai Thanh Cúc – TS. Quyền ðình Hà – ThS. NguyễnThị Tuyết Lan –
    ThS. Nguyễn Trọng ðắc, Giáo trình phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp
    Hà Nội, 2005.
    7. Phạm Vân ðình, Phát triển Xí nghiệp Hương Trấn ở Trung Quốc, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội, 1998.
    8. ðảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện ñại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB
    Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.
    9. ðảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày5 tháng 8 năm
    2008 “Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa Xvề nông nghiệp,
    nông dân và nông thôn”Hà Nội, 2008.
    10. ðảng ủy xã Hải ðường, Quyết ñịnh số 58-Qð/ðU“Thành lập Ban quản lý
    xây dựng thí ñiểm mô hình NTM trong thời kỳ ñẩy mạnh CNH, HðH”, Hải
    ðường 6/2009.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    100
    11. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, ðại học Kinh tế quốc dân, 2005.
    12. Giáo trình KTCT Mác - Lênin Dùng cho khối ngành kinh tế, quản trị
    kinh doanh trong các trường ñại học, cao ñẳng, NXB Chính trị Quốc
    gia, Hà Nội.
    13. Kinh nghiệm Việt Nam, Kinh nghiệm Trung Quốc “Về vấn ñề nông
    nghiệp, nông dân, nông thôn”. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009.
    14. Hồ Văn Thông (chủ biên): Thể chế dân chủ và phát triển nông thôn
    Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội, 2005.
    15. Thủ tướng Chính phủ, Quyết ñịnh số 491/Qð-TTg ngày 16 tháng 4
    năm 2009 “Ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới”, Hà Nội,
    2009.
    16. Trung tâm thông tin Nông nghiệp và PTNT - Bộ Nông nghiệp và PTNT,
    phát triển nông nghiệp bằng phong trào nông thôn mới (Saemaul) ở Hàn
    Quốc, Hà Nội, 2002.
    17. http://www.ctu.edu.vn, PRA ðánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia.
    18. Viện Quy hoạch và KTNN – Dự án “Chiến lược phát triển các ñiểm
    dân cư nông thôn tới năm 2020”, Hà nôi, 3/2007.
    19. PGS.TS Phùng Hữu Phú, "ðô thị hóa ở Việt Nam – từ góc nhìn nông
    nghiệp, nông dân, nông thôn”, Hà Nội, 2010.
    Tiếng Anh
    20. Mobilization Management Unit - Khushhalibank, Handbook of Social
    Mobilization Tools for KB Operations Manual
    21. Khan, Sahibzada Muhammad Shoaib 2000, Capacity Building Document IV
    - Social - Economical Mobilization)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...