Đồ Án Sự tác động của con người Việt Nam vào nền kinh tế tri thức

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU


    Lịch sử phát triển của loài người là lịch sử phát triển của nền văn minh, văn hoá gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển con người . vấn đề con người trước hết là vấn đề thực tiễn, giữ vị trí trung tâm của mọi toạ độ, của sự tồn tại khách quan trên hành tinh của chúng ta. Vấn đề con người cũng là vấn đề lý luận cốt lõi của các vấn đề lý luận xã hội nhân văn, kinh tế, quản lý. Và trong một chừng mực nhất định cả với kỹ thuật và công nghệ
    Con người là giá trị sản sinh ra mọi giá trị. Con người là thước đo của mọi bậc thang giá trị. Những biến đổi trong bậc thang giá trị đang làm cho con người nói chung tích cực hơn , trên cơ sở đó phát huy các tiềm năng của mình và từ đó sẽ sáng tạo hơn. đó là những tiền đề quan trọng để bồi dưỡng và phát huy tốt nguồn lực con người. Yêu cầu của thời đại công nghiệp hoá , hiện đại hoá trong đó có kinh tế tri thức đang đòi hỏi phải có thước đo giá trị thích hợp với thời cuộc mới, phát huy hơn nữa các mặt tích cực của con người và hạn chế tối đa các ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế thị trường không để sự phát triển đi vào xu hướng không lành mạnh .
    Thời kỳ đổi mới đất nước một lần nữa đặt ra bao nhiêu vấn đề mới trong việc nghiên cứu con người để động viên mạnh mẽ hơn hiệu quả hơn các tiềm năng con người vào tiến trình đưa Việt Nam trở thành một nước phát triển cũng như mở ra những khả năng mới để con người được hưởng tự do , hạnh phúc trong một xã hội văn minh.
    Để góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ngày càng giàu đẹp chúng ta không ngừng nâng cao hiểu biết , tìm tòi và sáng tạo. chính vì vậy em đã chọn đề tài "Sự tác động của con người Việt Nam vào nền kinh tế tri thức" làm đề tài nghiên cứu của minh. Nội dung gồm có bốn phần:

    Phần I: Con người Việt Nam và nguồn lực trí tuệ.
    Phần II: Tri thức và nền kinh tế tri thức.
    Phần III: Mối quan hệ giữa con người Việt Nam và nền kinh tế tri thức.
    Phần IV: Giải pháp thúc đẩy mối quan hệ giữa con người Việt Nam và nền kinh tế tri thức.



    LỜI NÓI ĐẦU 1
    PHẦN I: CON NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGUỒN LỰC TRÍ TUỆ 2

    I)Con người Việt Nam và nguồn lực trí tuệ. 2
    1.Con người Việt Nam. 2
    2) Nguồn lực trí tuệ 5
    II.Nền kinh tế tri thức 11
    1. Khái niệm nền kinh tế tri thức. 11
    2. Đặc điểm của nền kinh tế tri thức. 12
    3. Đặc trưng của nền kinh tế tri thức 15
    4. Yêu cầu của nền kinh tế tri thức đối với con người 16
    PHẦN III: MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NỀN KINH TẾ TRI THỨC. 19
    PHẦN IV. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ NỀN KINH TẾ TRI THỨC. 21
    KẾT LUẬN 25
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
     
Đang tải...