Luận Văn Sự ra đời của triết học Mác là một bước ngoặt có tính cách mạng trong lịch sử Triết học

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Sự ra đời của triết học Mác là một bước ngoặt có tính cách mạng trong lịchsử Triết học

    LỜI MỞ ĐẦU

    Chủ nghĩa Mác - Lênin là một hệ thống lý luận khoa học và cách mạng hoàn chỉnh, là vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh để nhận thức và cải tạo thế giới. Hiện nay, cuộc đấu tranh tư tưởng và thực tiễn mới xây dựng đất nước đòi hỏi chúng ta phải tìm hiểu và nhận thức lại những giá trị đích thực của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong đó có việc nghiên cứu và quán triệt những nguyên lý cơ bản của triết học duy vật biện chứng, để phát triển và vận dụng học thuyết cách mạng vào khoa học đó một cách sáng tạo trong hoạt động thực tiễn. Vì vậy, việc khôi phục và bảo vệ những giá trị của triết học mácxít cũng như toàn bộ chủ nghĩa Mác - Lênin, khẳng định vị trí và vai trò của triết học mácxít trong lịch sử triết học cũng như trong cuộc sống, trở thành một nhiệm vụ bức thiết. Trong bài tiểu luận ngắn này em xin trình bày một cách ngắn gọn và sơ lược quá trình hình thành và ra đời của triết học duy vật biện chứng mácxít: “Sự ra đời của triết học Mác là một bước ngoặt có tính cách mạng trong lịch sử Triết học”. Vì thời gian và trình độ có hạn, bài tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong được sự chỉ bảo của các thầy và những ai quan tâm đến vấn đề này.



    Lời mở đầu 1
    Sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác - một cuộc cách mạng trong triết học 2
    * Điều kiện về kinh tế xã hội 2
    * Tiên đề về lý luận 3
    * Tiên đề về khoa học tự nhiên 4
    Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác- Lênin . 5
    Giai đoạn Mác- Ăngghen . 6
    Thứ nhất :Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng 12
    Thứ hai: Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử 15
    Thứ ba: Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn 15
    Thứ tư: Thống nhất giữa tính khoa học và tính cách mạng 16
    Thứ năm: Xác định mối quan hệ giữa triết học với các khoa học cụ thể 17
    Kết luận . 19
    Tài liệu tham khả0 20
     
Đang tải...