Tiểu Luận Sự phối hợp can thiệp của ngân hàng trung ương các nước phát triển trong giai đoạn khủng hoảng 2007

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC​ ​ Trang​ PHẦN MỞ ĐẦU 2
    NỘI DUNG
    Chương I: Đặc điểm của các cuộc khủng hoảng 1997, 2007. So sánh và rút ra nhận xét 4
    1.1 Khủng hoảng 1997 4
    1.2 Khủng hoảng 2007-2008 5
    1.3 So sánh nét tương đồng giữa hai cuộc khủng hoảng 7
    1.4 Rút ra bài học cho Việt Nam 8
    Chương II: Hợp tác chống khủng hoảng giữa các nước 11
    2.1 Vì sao cuộc khủng hoảng ở Mỹ ảnh hưởng đến các nước
    trên thế giới 11
    2.2 Các nước hợp tác chống khủng hoảng 12
    KẾT LUẬN 16
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 17


    PHẦN MỞ ĐẦU​ ​ 1. Lí do chọn đề tài. Từ khi xuất hiện cuối năm 2007 đến nay, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã làm không ít nền kinh tế lâm vào tình trạng cực kỳ khó khăn, một loạt các tổ chức kinh tế lớn của các nước trên thế giới như Northern Rock của Anh, Lehman Brothers của Mỹ. IndyMac Federal Bank, sụp đổ. Tuy nhiên không vì thế mà nền kinh tế thế giới đã sụp đổ hoàn toàn, dần dần các nước đã vượt qua khủng hoảng, và cho đến nay tình tình kinh tế thực tế tại các nước đã khả quan hơn rất nhiều. Vậy thì, nguồn gốc của kủng hoảng là do đâu? Có giống như các cuộc khủng hoảng đã xảy ra trong thời gian trước không? Do đâu mà các nước có được kết quả như vậy? Để trả lời cho các câu hỏi trên, nhóm em đã chọn đề tài: “ Sự phối hợp can thiệp của ngân hàng trung ương các nước phát triển trong giai đoạn khủng hoảng 2007 – 2008”.
    2. Mục tiêu nghiên cứu. Đề tài có các mục tiêu chủ yếu sau: tìm hiểu nguyên nhân của cuộc khủng hoảng năm 2007, vì sao cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ Mỹ lại có khả năng lây lan sang các nước trên thế giới, so sánh các điểm tương đồng giữa cuộc khủng hoảng này với cuộc khủng hoảng năm 1997, và cuối cùng là các nước đã hành động phối hợp như thế nào để cùng vượt qua khủng hoảng và ổn định kinh tế. 3. Phạm vi nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu chủ yếu về cuộc khủng hoảng năm 2007, điểm sơ về cuộc khủng hoảng năm 1997 để so sánh với nhau và một vài biện pháp đã được các nước trên thế giới thưjc hiện để đối phó khủng hoảng giai đoạn 2007 – 2008. 4. Nội dung đề tài. Đề tài gồm hai phần chính : CHƯƠNG 1 : Đặc điểm của các cuộc khủng hoảng 1997, 2007. So sánh và rút ra nhận xét. CHƯƠNG 2 : Hợp tác chống khủng hoảng giữa các nước.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...