Tiểu Luận Sự phát triển của kinh tế tri thức và những tác động của nó đối với sự phát triền kt-xh ở việt nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Sự phát triển của kinh tế tri thức và những tác động của nó đối với sự phát triền kt-xh ở việt nam

    PHẦN MÔT : LỜI GIỚI THIỆU
    SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ TRI THỨC VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỀN KT-XH Ở VIỆT NAM
    Chúng ta đang sống , làm việc và học tập dưới một xã hội phát triển , văn minh và tiến bộ . Từ thập kỷ 80 đến nay do tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại , đặc biệt là công nghệ thông tin , công nghệ sinh học , công nghệ năng lượng và công nghệ vất liệu mới Nền kinh tế thế giới đang biến đổi sâu sắc , mạnh mẽ về cơ cấu , chức năng và phương thức hoạt động .Đây không phải là sự biến đổi bình thường mà là một bước ngoặt của lịch sử có ý nghĩa trọng đại : nền kinh tế chuyển tử công nghiệp sang kinh tế tri thức , nền văn minh loài người chuyển từ nền văn minh công nghiệp sang nền văn minh tri tuệ .
    Người ta thường nói đến nền kinh tế tri thức khi hàm lượng tri thức trong hàng hoá và dịch vụ tăng cao , khi tri thức khoa học trở thành công nghệ hiện đại , khi công nghệ thông tin và viễn thông là phương tiện có ý nghĩa quyết định cho nghiên cứu và sản xuất kinh doanh .thế giới đang nói nhiều đến nền kinh tế tri thức , đến vấn đề hội nhập và toàn cầu hoá . Nhiều quốc gia đã xây dựng những chiến lược phát triển nhằm tạo tiền đề quan trọng để tận dụng thời cơ đưa đất nước đi vào nền kinh tế tri thức và sẵn sàng tham gia vào quá trình hội nhập .
    V.I.LÊNIN đã định nghĩa : vật chất là một phạm trù của triết học dùng để thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác , được cảm giác của chúng ta chép lại , chụp lại , phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác . Còn ý thức la sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động , sáng tạo ; ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan .
    Vì vậy mà vật chất quyết định sự ra đời của ý thức , ý thức chỉ là sự phản ánh vật chất . Vật chất thay đổi thì ý thức cũng thay đổi , ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào não người , là hình ảnh của thế giới khách quan . Nhưng ý thức không phụ thuộc hoàn toàn vào vật chất mà ý thức có tính độc lập tương đối với vật chất . Do tính năng động sáng tạo nên ý thức có thể tác động trở lại vật chất , góp phần cải biến thế giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn của con người
    Tôn trọng khách quan là tôn trọng khách quan của vật chất , của các quy luật tự nhiên và xã hội . Điều này đòi hỏi trong hoạt động thực tiễn con người phải xuất phát từ thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi họat động của mình . V.I.LÊNIN đã nhiều lần nhấn mạnh không được lấy ý
    muốn chủ quan của mình làm chính sách , không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng . Nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan , nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế , lấy ảo tưởng thay cho hiện thực thì sẽ mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí .
    Kinh tế tri thức là một khái niệm khá mới mẻ . Việc làm rõ những cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn về kinh tế tri thức như một xu hướng toàn cầu , đặc biệt là xác định đầy đủ thời cơ và thách thức đối với nước ta là một việc hết sức cần thiết . Hiện nay VIỆT NAM còn gặp rất nhiều khó khăn và bất cập trên con đường xây dựng nền kinh tế tri thức . Cho đến nay vẫn chưa đủ thực tiễn để có một hệ thống lý thuyết trọn vẹn , đầu đủ , nêu rõ được quy luật của quá trình hình thành , vận động cũng như cơ chế tối ưu của nền kinh tế tri thức. Vì vậy đòi hỏi chúng ta cần phải nghiên cứu vấn đề này để hiểu và vận dụng nó . Đây là thành tựu quan trọng của loài người mà CNXH cần phải nắm lấy và tiếp thu .

    PHẦN HAI : NỘI DUNG CHÍNH
    I Cơ sở của quá trình nghiên cứu
    1. Cơ sở lý luận .2
    2. Cơ sở thực tế 3
    II. Thực trạng của quá rình nghiên cứu KTTT ở Việt Nam
    1 Thành công và ưu điểm . 7
    . 2.Thất bại và nhược điểm. 10
    3.Nguyên nhân . 12
    III. Giải pháp tăng cường 15
    PHẦN BA : KẾT LUẬN 19
     
Đang tải...