Thạc Sĩ Sự phát triển chồi in vitro ở cây dứa Ananas comosus Merr dưới tác dụng của auxin, cytokinin và sự t

Thảo luận trong 'Khoa Học Tự Nhiên' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 8/11/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Dứa (khóm) là một trong ba loại cây ăn quả hàng đầu (chuối, dứa, cam quýt) rất được ưa chuộng ở Việt Nam và trên thế giới. Năm 1961 sản lượng dứa trên thế giới khoảng 3 triệu tấn, đến năm 2001 đạt hơn 13 triệu tấn. Một số nước có sản lượng dứa cao như Thái Lan (2.300.000 tấn), Philippin (1.571.904 tấn) hay Brazil (1.442.300 tấn) (FAO, 2002). Năm 2004, với diện tích 43.350 ha sản lượng 422.251 tấn, Việt Nam cũng là một trong những nước có sản lượng dứa cao nhưng chủ yếu tiêu thụ trong nước do phẩm chất trái, quá trình chế biến Dứa là loại cây dễ trồng, chịu hạn cao, ít bị sâu bệnh, không kén đất. Dứa tươi chứa nhiều vitamin A, vitamin B, rất giàu vitamin C và các loại khoáng như: Fe, Ca, Cu, P , ít đường, chất béo, đặc biệt là có bromelin giúp tiêu hóa rất tốt (Wooster và Blank, 1950 trong Trần Thế Tục, 2002), chữa các vết thương, vết bỏng, làm mau liền sẹo (Võ Văn Chi, 1977). Đã có nhiều nghiên cứu khác nhau về cây dứa: vi nhân giống, sự phát sinh cơ quan, sự tái sinh cây từ tế bào trần, từ mô sẹo với mục đích nâng cao phẩm chất, năng suất, rút ngắn thời gian sinh trưởng. Nhiều phương pháp được áp dụng nhưng tập trung chủ yếu vào nghiên cứu in vitro. Nguyên liệu nuôi cấy in vitro ở cây dứa chủ yếu là chồi, có thể từ chồi thân, chồi cuống, chồi ngọn hay chồi ngầm dưới mặt đất (Akbar và cộng sự, 2003).
    Đề tài “ Sự phát triển chồi in vitro ở cây dứa Ananas comosus Merr dưới tác dụng của auxin, cytokinin và sự thay đổi hàm lượng nitrogen trong môi trường nuôi cấy “ được thực hiện với mục đích tìm hiểu sự phát triển chồi ở cây dứa và đặc biệt là vai trò của auxin, cytokinin và hàm lượng nitrogen trong môi trường nuôi cấy.
    MC LC
    MỤC LỤC . i
    CÁC CHỮ VIẾT TẮT .v
    DANH MỤC ẢNH vi
    DANH MỤC BẢNG ix
    DANH MỤC HÌNH xxii
    LỜI MỞ ĐẦU .1
    Chng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÂY ANANNAS COMOSUS MERR 2
    1.1.1.Vị trí phân loại 2
    1.1.2. Đặc điểm sinh học .2
    1.1.2.1. Rễ .2
    1.1.2.2. Thân 3
    1.1.2.3. Lá 3
    1.1.2 4. Chồi 4
    1.1.2.5. Hoa .5
    1.1.2.6. Quả .5
    1.1.2.7. Hạt 6
    1.1.3. Các giống trồng .6
    1.1.3.1. Nhóm Caynen .7
    1.1.3.2. Nhóm Queen 7
    1.1.3.3. Nhóm Red Spanish .7
    1.1.3.4. Nhóm Abacaxi 7
    1.1.4. Giá trị dinh dưỡng và công dụng .8
    1.1.4.1. Giá trị dinh dưỡng .8
    1.1.4.2. Công dụng 9
    1.2. Sự phát triển chồi .10
    1.2.1. Sự phát triển 10
    1.2.2. Mô phân sinh ngọn 10
    1.2.2.1. Cấu trúc mô phân sinh ngọn .10
    1.2.2.2. Yếu tố điều khiển kích thước của mô phân sinh ngọn .12
    1.2.3. Sự phát triển chồi 13
    1.3. Vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật .18
    1.3.1.Auxin 18
    1.3.2. Cytokinin .20
    1.3.3. Sự kết hợp giữa auxin và cytokinin .21
    1.3.4 Các chất điều hòa tăng trưởng thực vật khác .23
    1.4. Ảnh hưởng của nitrogen trong quá trình phát triển chồi 23
    CHNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    2.1. VẬT LIỆU 27
    2.1.1. Vật liệu nuôi cấy in vitro .27
    2.1.2. Vật liệu sinh trắc nghiệm 28
    2.2. PHƯƠNG PHÁP .28
    2.2.1. Quan sát hình thái giải phẫu 28
    2.2.2. Thí nghiệm sơ khởi 28
    2.2.3. Xử lý chất điều hòa tăng trưởng thực vật 34
    2.2.3.1. Xử lý riêng rẽ .34
    2.2.3.2. Xử lý phối hợp 34
    2.2.3.3.Xử lí phối hợp các chất điều hòa tăng trưởng thực vật theo thời gian 36
    2.2.4. Tạo cụm chồi .37
    2.2.5. Xử lý nitrogen 37
    2.2.6. Tạo rễ 38
    2.2.7. Khảo sát sự tăng trưởng của cây con trong vườn ươm 38
    2.2.8. Phân tích thống kê .38
    CHNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
    3.1. KẾT QUẢ .39
    3.1.1. Quan sát hình thái giải phẫu 39
    3.1.2. Thí nghiệm sơ khởi 39
    3.1.2.1. Kích thước vùng mô phân ngọn ở ba vị trí non, trung gian và già .39
    3.1.2.2. Sự tăng trưởng của sơ khởi chồi có nguồn gốc từ chồi trên trái theo vị trí
    mẫu cấy .42
    3.1.2.3. Hàm lượng đường tổng số và tinh bột 43
    3.1.2.4. Cường độ hô hấp 44
    3.1.2.5. Hoạt tính các chất điều hoà tăng trưởng thực vật 44
    3.1.3. Xử lý các chất điều hòa tăng trưởng thực vật .46
    3.1.3.1. Xử lý riêng rẽ .46
    3.1.3.2. Xử lý phối hợp 53
    3.1.3.3. Xử lí phối hợp các chất điều hoà tăng trưởng thực vật theo thời gian .61
    3.1.4 Tạo cụm chồi 62
    3.1.5. Xử lý nitrogen 65
    3.1.5.1. Thay đổi hàm lượng nitrogen tổng cộng 65
    3.1.5.2. Thay đổi tỉ lệ NH4/NO3 .68
    3.1.6. Tạo rễ 69
    3.1.7. Khảo sát sự tăng trưởng của cây con trong vườn ươm 71
    3.2. THẢO LUẬN .74
    CHNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
    4.1. KẾT LUẬN .80
    4.2. ĐỀ NGHỊ 80
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .81
    PHỤ LỤC .88
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...