Tiểu Luận Sự phát sinh phôi ở thực vật

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    A. Đặt vấn đề. 2
    B. Nội dung. 3
    I. Giới thiệu chung về thực vật hạt kín. 3
    1. Đặc điểm chung: 3
    2. Nguồn gốc và sự phát triển tiến hóa. 4
    II. Sự phát triển phôi 6
    1. Sự phát sinh phôi hợp tử (Zygotic embryogenesis) 6
    2. Sự phát sinh phôi soma. 17
    3. So sánh sự phát triển phôi soma và phôi hợp tử. 30
    4. Sơ lược sự tiến hóa trong quá trình phát triển phôi ở thực vật: 33
    C. Kết luận. 36
    D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
    A. Đặt vấn đề
    Ngành Hạt kín là ngành lớn nhất (tới trên 30 vạn loài) và đa dạng nhất, chiếm ưu thế trong giới thực vật. Chúng phân bố khắp trên trái đất, làm thành cảnh quan chủ yếu của thực vật trên cạn và đóng vai trò vô cùng to lớn đối với đời sống con người.
    Phát triển của thực vật có thể được chia thành hai bước chính:
    (1) Sự phát sinh phôi theo nghĩa hẹp bắt đầu với hợp tử và kết thúc là giai đoạn lá mầm.
    (2) Sự trưởng thành của hạt theo sau nảy mầm.
    Sự phát sinh phôi có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của thực vật và sự phát triển phôi gồm các giai đoạn như: giai đoạn hình cầu, hình chữ nhật, hình trái tim, hình ngư lôi và giai đoạn lá mầm và cuối cùng là phôi trưởng thành khử nước, có thể được chia nhỏ ra thành 1 chuỗi của 20 giai đoạn khác nhau là kết quả của 3 sự kiện chính Đầu tiên là sự phân chia bất đối xứng của hợp tử, tạo ra tế bào đỉnh nhỏ cái mà sinh ra phôi và tế bào gốc lớn sẽ hình thành dây treo, (2) Sự hình thành mô hình cụ thể, xảy ra trong phôi hình cầu, (3) Sự chuyển biến của giai đoạn lá mầm xảy ra đồng thời với sự bắt đầu của rễ mầm, ở cây hai lá mầm bởi chồi mầm. Ở giai đoạn này, sự phát sinh phôi theo nghĩa hẹp có thể được xem là hoàn thành. Sau đó là quá trình hình thành hạt.
    Để hiểu rõ các vấn đề trên, và sự hình thành phôi ở thực vật có sự tiến hóa như thế nào thì chúng tôi tìm hiểu đề tài “Sự phát sinh phôi ở thực vât”.

    D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. V.L. Dodeman1,2,3, G. Ducreux1 and M. Kreis, Zygotic embryogenesis versus somatic embryogenesis, 1997.
    2. Hoàng Thị Sản- Phân loại học Thực vật, NXB Đại học Sư Phạm,2006.
    3. PGS.TS. BÙI TRANG VIỆT, Vai trò của các chất diều hòa tăng trưởng thực vật trên sự phát sinh cơ quan và phát sinh phôi sôm ở chuối (Musa sp L.) và khoai mì (Manihot esculenta Crantz)
    4. Chapter 9 Somatic Embryogenesis
    5. Các trang web:
    http://www.***********
    http://www.tusach.thuvienkhoahoc.com
    http:// www.**************
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...