Tiến Sĩ Sự phân bố và vai trò truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue của hai loài muỗi Ae. aegypti và Ae. albopic

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/10/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2015
    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU4
    1.1. Lịch sử bệnh sốt xuất huyết Dengue4
    1.2. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết Dengue6
    1.2.1. Vị trí phân loại 6
    1.2.2. Hình thái, cấu trúc 7
    1.3. Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue10
    1.3.1. Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue trên thế giới 10
    1.3.2. Tình hình sốt xuất huyết Dengue tại Đông Nam Á 12
    1.3.3. Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue tại Việt Nam 13
    1.3.4. Bệnh SXHD tại Hà Nội - địa bàn nghiên cứu 18
    1.4. Véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue21
    1.4.1. Muỗi Ae. aegypti 22
    1.4.1.1. Đặc điểm sinh học Ae. aegypti 22
    1.4.1.2. Nơi trú đậu và sinh sản của muỗi 24
    1.4.2.3. Sự phân bố của loài muỗi Ae. aegypti 24
    1.4.2. Muỗi Ae. albopictus 26
    1.4.2.1. Đặc điểm sinh học Ae. albopictus 26
    1.4.2.2. Nơi trú đậu và sinh sản của muỗi Ae. albopictus 26
    1.4.2.3. Sự phân bố của loài muỗi Ae. albopictus 27
    1.5. Nghiên cứu về vai trò truyền bệnh của muỗi Ae. aegypti và
    Ae. albopictus
    1.5.1. Nghiên cứu trên thế giới 27
    1.5.1.1. Vai trò truyền bệnh của muỗi Ae. aegypti 27
    1.5.1.2. Vai trò truyền bệnh của muỗi Ae. albopictus 30
    1.5.2. Các nghiên cứu về vai trò truyền bệnh SXHD của muỗi Aedes
    tại Việt Nam31
    1.6. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue32
    1.6.1. Phòng chống không đặc hiệu 32
    1.6.2. Nghiên cứu về vắc xin sốt xuất huyết Dengue 34
    CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU36
    2.1. Địa điểm nghiên cứu36
    2.1.1. Địa điểm nghiên cứu của mục tiêu 1 36
    2.1.2. Địa điểm nghiên cứu của mục tiêu 2 36
    2.2. Thời gian nghiên cứu37
    2.2.1. Thời gian nghiên cứu của mục tiêu 1 37
    2.2.2. Thời gian nghiên cứu của mục tiêu 2 37
    2.3. Đối tượng nghiên cứu37
    2.3.1. Đối tượng nghiên cứu của mục tiêu 1 37
    2.3.2. Đối tượng nghiên cứu của mục tiêu 2 37
    2.4. Thiết kế nghiên cứu39
    2.4.1. Thiết kế nghiên cứu của mục tiêu 1 39
    2.4.2. Thiết kế nghiên cứu của mục tiêu 2 39
    2.5. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu39
    2.5.1. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu của mục tiêu 1 39
    2.5.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu của mục tiêu 2 39
    Vai trò truyền bệnh SXHD của 2 loại muỗi Aedes tại thực địa ổ dịch
    đang hoạt động46
    Vai trò truyền bệnh SXHD của 2 loại muỗi Aedes bằng gây nhiễm
    trong phòng thí nghiệm
    2.6. Cách thức tiến hành nghiên cứu46
    2.6.1. Cách thức tiến hành nghiên cứu của mục tiêu 1 47 46

    2.6.2. Cách thức tiến hành nghiên cứu của mục tiêu 2 47
    2.6.2.1. Vai trò truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue của hai loài
    muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus trên thực địa ổ dịch SXHD đang
    hoạt động
    2.6.2.2. Vai trò truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue của muỗi Ae.
    aegypti và Ae. albopictus qua gây nhiễm trong phòng thí nghiệm
    2.7. Biến số và chỉ số trong nghiên cứu50
    2.8. Sai số trong nghiên cứu và cách khắc phục50
    2.8.1. Sai số 50
    2.8.2. Cách khắc phục sai số 50
    2.9. Nhập liệu và phân tích số liệu51
    2.9.1. Nhập liệu 51
    2.9.2. Phân tích số liệu 51
    2.10. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu52
    2.11. Đóng góp mới của nghiên cứu53
    CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU54
    3.1. Ph n ố quần thể muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus tại Hà Nội54
    3.1.1. Phân bố muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus tại cộng đồng
    không có ổ dịch hoạt động
    3.1.1.1. Tỷ lệ muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus tại Hà Nội 54
    3.1.1.2. Phân bố các chỉ số muỗi và bọ gậy Ae. aegypti và Ae.
    albopictus theo một số điểm dân cư khác nhau55
    3.1.1.3. Phân bố mật độ muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus theo
    thời gian.
    3.1.1.4. Ổ bọ gậy nguồn của muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus 60
    3.1.1.5. Mối liên quan giữa yếu tố mùa và số lượng bọ gậy 64
    3.1.2. Muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus tại các ổ dịch hoạt động
    trên địa bàn toàn thành phố Hà Nội66
    3.2. Vai trò truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue của hai loài
    muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus tại Hà Nội
    3.2.1. Một số đặc điểm dịch tễ và xét nghiệm các ca bệnh SXHD ghi
    nhận được từ ổ dịch tại Hà Nội
    3.2.2. Phân bố của 2 loại muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus trong ổ
    dịch
    3.2.2.1. Sự hiện diện của 2 loài muỗi trong các ổ dịch đang hoạt
    động
    3.2.2.2. Tỷ lệ muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus tại ổ dịch 73
    3.2.2.3. Tỷ lệ có mặt của muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus tại ổ
    dịch theo các năm nghiên cứu73
    3.2.3. Xác định vi rút Dengue trên muỗi tại các ổ dịch đang hoạt
    động
    3.2.3.1. Kết quả xác định vi rút Dengue trên muỗi Ae. aegypti tại ổ
    dịch SXHD đang hoạt động
    Tỷ lệ ổ dịch phát hiện vi rút Dengue trên mu i Ae. aegypti 74
    Kết quả phân tích sự tương đồng về típ vi rút và cấu trúc gen của vi
    rút Dengue trên muỗi và trên bệnh nhân78
    3.2.3.2. Xác định vi rút Dengue trên muỗi Ae. albopictus tại ổ dịch
    SXHD đang hoạt động
    3.2.3.2. Kết quả phân tích sự tương đồng về típ vi rút và cấu trúc
    gen của vi rút Dengue trên muỗi và trên bệnh nhân
    3.2.4. Kết quả phân tích mối liên quan giữa muỗi Aedes và ổ dịch
    sốt xuất huyết Dengue
    3.2.4.1. Mối tương quan giữa số lượng muỗi Ae. aegypti trong ổ
    dịch và số lượng bệnh nhân trong ổ dịch SXHD
    3.2.4.2. Mối tương quan giữa số lượng muỗi Ae. aegypti trong ổ
    dịch và thời gian kéo dài ổ dịch SXHD
    3.2.4.3. Mối tương quan giữa số lượng muỗi Ae. albopictus trong ổ
    dịch và số lượng bệnh nhân trong ổ dịch SXHD
    3.2.4.4. Mối tương quan giữa số lượng muỗi Ae. albopictus trong ổ
    dịch và thời gian kéo dài ổ dịch SXHD
    3.2.5. Kết quả phân tích vai trò truyền bệnh của muỗi Ae. aegypti và
    muỗi Ae. albopictus đối với bệnh SXHD trong phòng thí nghiệm
    3.2.5.1. Tỷ lệ nhiễm vi rút Dengue của muỗi Ae. aegypti và Ae.
    albopictus bằng gây nhiễm thực nghiệm
    3.2.4.2. Nồng độ nhiễm vi rút Dengue của muỗi Ae. aegypti và Ae.
    albopictus bằng gây nhiễm thực nghiệm
    CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN
    4.1. Phân bố quần thể muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus92
    4.2. Vai trò của muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus đối với bệnh
    sốt xuất huyết Dengue99
    4.2.1. Vai trò của muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus đối với bệnh
    sốt xuất huyết Dengue tại thực địa
    4.2.2. Vai trò của muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus đối với bệnh
    sốt xuất huyết Dengue qua theo dõi trong phòng thí nghiệm
    CHƯƠNG V: KẾT LUẬN115
    KIẾN NGHỊ116
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC



    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) hiện nay đang là vấn đề y tế công cộng
    rất lớn trên toàn cầu và được tổ chức y tế thế giới đánh giá là một trong những
    bệnh do véc tơ truyền quan trọng nhất [83]. Khoảng 40% dân số thế giới,
    tương đương 2,5 tỷ người đang sống trong vùng lưu hành dịch và có nguy cơ



    mắc bệnh. Bệnh ghi nhận ở hơn 100 quốc gia khắp các châu lục, trong đó khu
    vực Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương là những vùng bị ảnh hưởng nặng
    nề nhất. Theo ước tính, hàng năm thế giới ghi nhận khoảng 50 -100 triệu
    trường hợp mắc, 500.000 trường hợp nặng phải nhập viện. Tỷ lệ tử vong
    trung bình là 2,5%, tương đương khoảng 25.000 người chết m i năm [84],
    [85].
    Tại Việt Nam, SXHD cũng đang là vấn đề y tế công cộng rất lớn và là một
    trong các bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ mắc và tử vong cao nhất ở nước ta. Dịch
    bệnh được ghi nhận ở cả 4 khu vực Bắc, Trung, Nam và Tây Nguyên [2].
    Theo ước tính, khoảng 70 triệu người Việt Nam nằm trong vùng có dịch
    SXHD lưu hành và có nguy cơ bị mắc bệnh. Mặc dù đã có chương trình
    ph ng chống SXHD quốc gia được thiết lập từ năm 1999 hoạt động rất tích
    cực, số mắc và tử vong có giảm tuy nhiên số mắc trung bình hàng năm vẫn
    luôn ở mức rất cao, khoảng 70.000 - 100.000 trường hợp với hàng trăm
    trường hợp tử vong [22]. Hà Nội là thành phố thủ đô, trung tâm văn hóa, kinh
    tế, chính trị và du lịch của cả nước, trong những năm gần đây cũng liên tục
    ghi nhận dịch bệnh với số mắc cao và được xác định là vùng trọng điểm nhất
    về sốt xuất huyết Dengue của khu vực miền Bắc [18],[32].
    Bệnh sốt xuất huyết Dengue được lây truyền qua mu i. Trên thế giới, các
    nghiên cứu đã chỉ ra rằng có 2 loài mu i quan trọng truyền bệnh là mu i Ae.
    aegypti và mu i Ae. albopictus, trong đó Ae. aegypti là véc tơ chính. Mu i Ae.
    aegypti phân bố trong vùng nhiệt đới và ôn đới của các châu lục, giữa 45
    tuyến Bắc và 35o vĩ tuyến Nam, trong khoảng nhiệt từ 100C trở lên và ở độ
    cao từ 0 - 1200 mét. Mu i Ae. albopictus phân bố rộng ở nhiều châu lục, giữa
    35o vĩ tuyến Bắc và 35o
    vĩ tuyến Nam, cũng trong khoảng nhiệt từ 10C trở
    lên [20],[41],[50],[71],[88]. Tại Việt Nam đã có một số nghiên cứu về hai loài
    mu i này trong những năm trước đây và ghi nhận sự có mặt cả hai loài mu i,
    tuy nhiên việc phân bố của chúng liên tục thay đổi theo thời gian, theo vùng
    miền và theo sinh cảnh khác nhau [36]. Bên cạnh đó vai tr truyền bệnh thực
    sự của 2 loài mu i này tại các ổ dịch đang hoạt động, cũng như khả năng
    nhiễm vi rút của chúng trong ph ng thí nghiệm ở nước ta vẫn chưa được
    nghiên cứu đầy đủ và chưa có câu trả lời [31].
    Hiện nay việc ph ng chống SXHD trên thế giới nói chung và tại Hà Nội
    nói riêng là vô cùng khó khăn vì chưa có vắc xin ph ng bệnh cũng như chưa
    có thuốc điều trị đặc hiệu. Biện pháp ph ng chống chủ yếu và có hiệu quả là
    dựa vào kiểm soát véc tơ truyền bệnh. Do mu i Ae. aegypti và Ae. albopictus
    có các đặc điểm sinh học, dân cư và tập tính rất khác nhau, mu i Ae. aegypti
    ưa sống trong nhà, trong khi đó Ae. albopictus lại ưa sống ngoài nhà ở các bụi
    cây nên các biện pháp và chiến lược ph ng chống hai loài mu i này cũng phải
    có những đặc thù riêng thì mới đạt được hiệu quả. Vậy phân bố quần thể hai
    loại mu i này tại Hà Nội như thế nào? Vai tr truyền bệnh SXHD của chúng
    tại thực địa ra sao? Liệu có thể xác định được vai tr của chúng với bệnh
    SXHD trong ph ng thí nghiệm không? Việc trả lời được 03 câu hỏi trên là vô
    cùng quan trọng và cần thiết, góp phần quan trọng giúp cho các nhà quản lý
    cũng như các nhà chuyên môn trong định hướng, lập kế hoạch cũng như đề ra
    các chiến lược phù hợp, hiệu quả cho công tác ph ng chống dịch bệnh SXHD
    - một dịch bệnh hiện nay đang thu hút sự quan tâm hàng đầu của thành phố
    Hà Nội cũng như ở nước ta [2],[17],[20],[23],[26],[29],[30],[34].
    Chính vì những lý do trên, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu: “Sự
    ph n ố và vai trò truyền ệnh sốt xuất huyết Dengue của hai loài muỗi
    Ae. aegypti và Ae. albopictus tại Hà Nội, 2011-2013”, với 2 mục tiêu sau:
    1. Xác đị nh một số đặc điểm phân bố quần thể hai loài mu i Ae.
    aegypti và Ae. albopictus tại một số vùng dân cư của Hà Nội , 2011 -
    2013.
    2. Xác định vai tr truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue của hai loài
    mu i Ae. aegypti và Ae. albopictus tại Hà Nội , 2011 - 2013.
     
Đang tải...