Luận Văn Sự khác biệt giữa quan điểm truyền thống và quan điểm mới về QTNL

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 26/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    So sánh quan điểm truyền thống và quan điểm mới về quản trị nhân lực 2013

    Quản trị nguồn nhân lực chỉ là trách nhiệm của bộ phận nhân sự ?
    Sai.Trách nhiệm quản trị nguồn nhân lực thuộc về những người quản lý và lãnh đạo ở các cấp,các bộ phận trong tổ chức như tổng giám đốc,giám đốc,quản đốc phân xưởng,trưởng phòng,ban Dù hoạt động ở lĩnh vực nào trong tổ chức và với một quy mô như thế nào thì tất cả những người quản lý đều phải trực tiếp giải quyết các vấn đề về nguồn nhân lực.
    Bộ phận nhân sự có trách nhiệm trợ giúp cho các cán bộ quản lý và lãnh đạo thực hiện các hoạt động nguồn nhân lực trong bộ phận của mình.Thể hiện qua ba vai trò:tư vấn, phục vụ, kiểm tra.
    VD : Phòng nguồn nhân lực xây dựng các mẫu phiếu để giúp những người quản lý đo lường được sự thực hiện công việc của những người dưới quyền,còn việc đánh giá thì được thực hiện bởi chính những người quản lý đó.

    1_C2:Mối quan hệ giữa phân tích công việc và các chức năng QTNL khác của DN:
    Phân tích công việc là tiến trình xác định một cách có hệ thống các nhiệm vụ và kỹ năng cần thiết để thực hiện các công việc trong một tổ chức vì thế nó có quan hệ chặt chẽ với các chức năng quản trị nhân lực khác của doanh nghiệp
    Hoạch định nhân lực
    Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình xem xét một cách có hệ thống các nhu cầu về nguồn nhân lực để vạch ra kế hoạch làm thế nào để đảm bảo mục tiêu "đúng người, đúng việc, đúng nơi, đúng lúc ".
    Hoạch định nguồn nhân lực giữ vai trò trung tâm trong quản trị nguồn nhân lực, có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả công việc của doanh nghiệp. Vì vậy, hoạch định nguồn nhân lực hiệu quả góp phần tạo nên sự thành công của doanh nghiệp

    Hoạch định nguồn nhân lực giữ vai trò trung tâm trong quản trị nguồn nhân lực

    Hoạch định nguồn nhân lực ảnh hưởng lớn tới hiệu quả công việc của doanh nghiệp
    vC©u1_C 1 : Sự khác biệt giữa quan điểm truyền thống và quan điểm mới về QTNL:
    v
    vCâu 2_C1 : Quản trị nguồn nhân lực chỉ là trách nhiệm của bộ phận nhân sự ?
    Sai.Trách nhiệm quản trị nguồn nhân lực thuộc về những người quản lý và lãnh đạo ở các cấp,các bộ phận trong tổ chức như tổng giám đốc,giám đốc,quản đốc phân xưởng,trưởng phòng,ban Dù hoạt động ở lĩnh vực nào trong tổ chức và với một quy mô như thế nào thì tất cả những người quản lý đều phải trực tiếp giải quyết các vấn đề về nguồn nhân lực.
    Bộ phận nhân sự có trách nhiệm trợ giúp cho các cán bộ quản lý và lãnh đạo thực hiện các hoạt động nguồn nhân lực trong bộ phận của mình.Thể hiện qua ba vai trò:tư vấn, phục vụ, kiểm tra.
    VD : Phòng nguồn nhân lực xây dựng các mẫu phiếu để giúp những người quản lý đo lường được sự thực hiện công việc của những người dưới quyền,còn việc đánh giá thì được thực hiện bởi chính những người quản lý đó.


    v
    v
    vCâu 3_C1: Vai trò và quyền hạn của phòng nhân sự về nguồn nhân lực?
    Vai trò của phòng nhân sự: có 3 vai trò.
    ãVai trò tư vấn: Phòng nhân sự được coi như những người tư vấn nội bộ, thu thập thông tin, phân tích các vấn đề nhằm thiết kế các giải pháp, đưa ra sự trợ giúp và hướng dẫn đối với những người quản lí khác để giải quyết các vấn đề về NNL trong tổ chức. Phòng nhân sự có vai trò cung cấp đầu vào để các cán bộ quản lý trực tuyến ra các quyết định.
    ãVai trò phục vụ: Phòng nhân sự sẽ thực hiện các hoạt động mà cần sự tập trung của cả phòng để đem lại kết quả cao hơn. Là những hoạt động phục vụ trực tiếp cho người quản lý trực tuyến hay cá bộ phận chức năng khác.
    ãVai trò kiểm tra: Phòng nhân sự được yêu cầu kiểm tra những chính sách và chức năng quan trọng trong nội bộ tổ chức. Phòng nhân sự có trách nhiệm xây dựng các chính sách, các thủ tục và giám sát sự thực hiện chúng. Khi đó, các thành viên của phòng nhân sự được coi là những người đại diện hay người được ủy quyền của quản lý cấp cao. Đây là vai trò quan trọng trong lĩnh vực an toàn, tuyển dụng, quan hệ lao động và thù lao lao động.
    v
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...