Chuyên Đề Sự hình thành và phát triển của pháp luật quốc tịch Việt Nam

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Bống Hà, 29/4/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Giai đoạn trước năm 1975.
    Sau Cách mạng tháng Tám, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà non trẻ đứng trước nhiệm vụ cấp thiết phải xoá bỏ hệ thống pháp luật thực dân phong kiến và nhanh chóng xây dựng hệ thống pháp luật mới để quản lí đất nước, giữ vững độc lập dân tộc, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã khẩn trương ban hành những văn bản pháp luật mới, trong đó có những văn bản pháp luật về quốc tịch.
    Trước năm 1975, do đặc điểm nước ta bị chia cắt hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau nên các VBPL về quốc tịch Việt Nam chỉ có hiệu lực áp dụng ở miền Bắc. Pháp luật quốc tịch Việt Nam trước 1975 đã thể hiện rõ chủ quyền của quốc gia đối với dân cư, quan điểm của nhà nước về các vấn đề cơ bản liên quan đến quốc tịch như: nguyên tắc một quốc tịch, đảm bảo quyền có quốc tịch của cá nhân trên lãnh thổ việt Nam tạo cơ sở pháp lý giải quyết các vấn đề đặt ra trên thực tế đơn giản và thuận tiện. Pháp luật Việt Nam về quốc tịch đã phục vụ đắc lực cho công cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, góp phần khẳng định vị thế của Nhà nước Việt Nam trên trường quốc tế. Tuy nhiên, vì được ban hành đơn lẻ, giá trị pháp lý thấp nên pháp luật về quốc tịch giai đoạn này chưa giải quyết được toàn diện những vấn đề về quốc tịch Việt Nam như trong quy định Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959.
     

    Các file đính kèm:

    • 8.doc
      Kích thước:
      105 KB
      Xem:
      0
Đang tải...