Báo Cáo sự hình thành nhân cách con người trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Thảo luận trong 'CNXH Khoa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    tên đề tài sự hình thành nhân cách con người trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam


    LỜI NÓI ĐẦU

    Lịch sử phát triển của xã hội loài người trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp từ thấp lên cao. Ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế phù hợp với nó. Sự phát triển của các hình thái kinh tế nối tiếp nhau là một quá trình lịch sử tự nhiên. Thực tiễn phát triển của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề phải giải quyết. Trong đó , việc làm rõ vị trí của nhân cách & sự ảnh hưởng của cơ chế thị trường trong quá trình hình thành & phát triển nhân cách của con người là đòi hỏi cấp thiết cả về mặt lý luận, thực tiễn quản lý đất nước cũng như công cuộc cải cách nền hành chính quốc gia.

    Về bản chất, con người muốn tồn tại với tư cách là thành viên của xã hội thì tất yếu con người phải tuân theo một cơ chế xã hội mà họ đang sống. Nói cách khác, chính con người tạo ra cơ chế hoạt động xã hội, nhưng không phải tuỳ tiện theo ý muốn chủ quan mà bị quy định bởi những quy luật phát triển khách quan của xã hội, và sự biểu hiện về thái độ, hành vi, cách ứng xử đối với những vấn đề của xã hội chính là nhân cách của con người. Và kinh nghiệm thực tế của Việt Nam và của thế giới cho rằng : Kinh tế không thể phát triển lành mạnh & lâu dài nếu thiếu nền tảng nhân cách-đạo đức. Và con người không phải là sản phẩm thụ động của kinh tế mà có một sức mạnh tinh thần lớn lao tác động ngược lại với kinh tế. Trong những trang viết này, em xin được đề cập đến một trong những vấn đề đang được quan tâm : Đó là sự hình thành nhân cách con người trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Thành đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

    Như vậy vấn đề đạo đức xã hội hiện nay đang diễn ra phức tạp, có sự đấu tranh giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu, giữa cái thiện và cái ác, giữa hai lối sống : Lối sống có lý tưởng, lành mạnh, trung thực, sống bằng lao động của mình, có ý thức chăm lo cho lợi ích tập thể, với lối sống thực dụng, dối tá, ích kỷ, ăn bám, chạy theo đồng tiền . Đạo đức mới vừa phải đấu tranh với các hệ thống đạo đức khác, vừa phải đấu tranh tự đổi mới, tự khẳng định mình trong điều kiện mới. Đó là tình huống mà công cuộc đổi mới đặt ra cho đạo đức, đòi hỏi công tác giáo dục phải được tăng cường để góp phần tích cực vào quá trình đổi mới. Trong nền kinh tế thị trường đinh hướng xã hộichủ nghĩa, cùng với việc chủ động từng bước xây dựng & tạo lập những kết cấu xã hội, những thể chế phù hợp để có một nền kinh tế phát triển lành mạnh theo định hướng xã hộiViệt Nam, tăng cường công tác giáo dục về những phẩm chất đạo đức cơ bản. Đó là sự hình thành về lý tưởng, niềm tin vào chủ nghĩaxã hội gắn liền với quá trình đấu tranh cách mạng. Có như vậy, chúng ta mới phát huy được những tác động tích cực và ngăn chặn, hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế thị trường.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. Sách triết học Mac-Lênin tập II.

    2. Về kinh tế thị trường -Đinh Nguyên Khiêm -Tạp chí nghiên cứu trao đổi

    3. Sự biến đổi thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức- Nguyễn Thế Kiệt-Nguyễn Chí Mỹ

    4. Giáo dục đạo đức với việc hình thành & phát triển nhân cách trong giai đoạn hiện nay-Trần Sĩ Phán

    5. Đảng cộng sản Việt Nam-Văn kiện hội nghị lần thứ V

    6. C.Mac-F.Anghen toàn tập

    7. Con người Việt Nam bước vào nền kinh tế thị trường-Dương Liễu-Tạp chí nghiên cứu trao đổi

    8. Dân chủ và cơ chế thực hiện dân chủ-Hoàng Chí Bảo-Tạp chí triết học tháng 2-1996

    PHẦN A: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 2

    PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3

    I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN CÁCH CON NGƯỜI TRONG CƠ CHẾ

    THỊ TRƯỜNG 3


    1. Cơ sở lý luận 3

    2. Cơ sở thực tiễn 4

    II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 8

    1. Những tác động của cơ chế thị trường đến nhân cách con người 8

    2. Vai trò của chủ thể xã hội-cá nhân trong việc định hướng nhân cách 10

    III. GIẢI PHÁP. 11

    PHẦN C: KẾT LUẬN 12

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 13
     
Đang tải...