Luận Văn Sự giao thoa giữa chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa hiện thực phê phán trong văn xuôi việt nam 1930 -

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: SỰ GIAO THOA GIỮA CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN VÀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM 1930 - 1945

    Luận văn dài 112 trang
    A. MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    2. Lịch sử vấn đề
    3. Mục đích – yêu cầu
    4. Phạm vi nghiên cứu
    5. Phương pháp nghiên cứu
    B. NỘI DUNG
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN VÀ CHỦ NGHĨA HIỆN
    THỰC PHÊ PHÁN
    1.1 Chủ nghĩa lãng mạn
    1.1.1 Khái niệm chủ nghĩa lãng mạn
    1.1.2 Cơ sở hình thành
    1.1.2.1 Cơ sở xã hội
    1.1.2.2 Cơ sở tư tưởng
    1.1.3 Nguyên tắc sáng tác
    1.1.3.1 Đề cao mộng tưởng hơn thực tại
    1.1.3.2 Đề cao tình cảm
    1.1.3.3 Đề cao sự tự do
    1.1.4 Chủ nghĩa lãng mạn trong văn xuôi Việt Nam 1930-1945
    1.2 Chủ nghĩa hiện thực phê phán
    1.2.1 Khái niệm chủ nghĩa hiện thực phê phán
    1.2.2 Cơ sở hình thành
    1.2.2.1 Cơ sở xã hội
    1.2.2.2 Cơ sở ý thức
    1.2.3 Nguyên tắc sáng tác
    1.2.3.1 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
    1.2.3.2 Nguyên tắc điển hình hoá
    1.2.3.3 Nguyên tắc khách quan
    1.2.4 Chủ nghĩa hiện thực phê phán trong văn xuôi Việt Nam 1930-1945
    CHƯƠNG 2: SỰ GIAO THOA GIỮA CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN VÀ CHỦ NGHĨA
    HIỆN THỰC PHÊ PHÁNTRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM 1930-1945
    2.1 Tính chất hiện thực chủ nghĩa trong văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945
    2.1.1 Phản ánh chân thật hiện thực cuộc sống
    2.1.1.1 Phản ánh những sự kiện mang tính thời sự và những vấn đề mang
    tính thời đại
    2.1.1.2 Phản ánh những quy luật bản chất làm nên sự vận động của xã hội
    2.1.1.3 Phê phán những tệ lậu của xã hội
    2.1.2 Bút pháp điển hình
    2.1.2.1 Tính điển hình trong nghệ thuật xây dựng nhân vật
    2.1.2.2 Tính điển hình trong nghệ thuật xây dựng hoàn cảnh
    2.1.3 Tính khách quan
    2.1.3.1 Tính khách quan trong nghệ thuật xây dựng nhân vật
    2.1.3.2 Tính khách quan trong nghệ thuật xây dựng hoàn cảnh
    2.2 Tính chất lãng mạn chủ nghĩa trong văn xuôi hiện thực phê phán Việt Nam 1930-1945
    2.2.1 Đấu tranh chống lại trật tự xã hội đương thời
    2.2.2 Con người cá nhân
    2.2.3 Phản ánh đời sống xã hội với những sắc thái tình cảm phong phú
    2.2.3.1 Chất trữ tình trong nghệ thuật xây dựng nhân vật
    2.2.3.2 Chất trữ tình trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
    2.2.4 Đề cao sự tự do trong sáng tác
    2.2.4.1 Về đề tài và nhân vật
    2.2.4.2 Về thể loại
    CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ GIAO THOA GIỮA CHỦ NGHĨA
    LÃNG MẠN VÀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN TRONG VĂN XUÔI
    VIỆT NAM 1930-1945
    3.1 Những đóng góp của hai trào lưu văn xuôi lãng mạn và hiện thực
    3.1.1 Đóng góp đối với tiến trình văn học xã hội đương thời
    3.1.2 Đóng góp đối với nền văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1945-1975
    3.2 Mối quan hệ giữa hai trào lưu văn xuôi lãng mạn và hiện thực
    3.2.1 Vấn đề nghệ thuật vị nghệ thuật và nghệ thuật vị nhân sinh
    3.2.2 Nhìn lại mối tương quan giữa văn xuôi lãng mạn và văn xuôi hiện thực
    phê phán Việt Nam 1930-1945
    C. KẾT LUẬN
     
Đang tải...