Thạc Sĩ Sử dụng vỏ đỗ xanh trong khẩu phần ăn cho gà ri lai lương phượng bố mẹ nuôi tại trại thực nghiệm liê

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: SỬ DỤNG VỎ ĐỖ XANH TRONG KHẨU PHẦN ĂN CHO GÀ RI LAI LƯƠNG PHƯỢNG BỐ MẸ NUÔI TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM LIÊN NINH

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN 1
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG .vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH vii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii
    PHẦN I MỞ ðẦU .1
    1.1. ðặt vấn ñề .1
    1.2. Mục tiêu của ñề tài .2
    PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1. ðặc ñiểm một số loại nguyên liệu thức ăn cho gia súc, gia cầm 3
    2.1.1 Nhóm thức ăn giàu năng lượng .3
    2.1.2. Nhóm thức ăn giàu protein .5
    2.1.2.1. Nhóm thức ăn giàu protein có nguồn gốc ñộng vật .6
    2.1.2.2. Nhóm thức ăn giàu protein có nguồn gốc thực vật 9
    2.2. Hiệu quả sử dụng thức ăn trong chăn nuôi gia cầm .10
    2.3. Cơ sở lý luận về ñặc ñiểm tiêu hóa thức ăn củagia cầm. 11
    2.3.1. Mỏ 12
    2.3.2. Khoang miệng .12
    2.3.3. Thực quản 12
    2.3.4. Diều .12
    2.3.5. Thực quản dưới 12
    2.3.6. Dạ dày tuyến 12
    2.3.7. Dạ dày cơ (mề) 13
    2.3.8. Ruột non 13
    2.3.9. Ruột già 13
    2.4. Khả năng sinh sản và những yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất sinh sản ở gia cầm 13
    2.4.1. Sinh lý sinh sản của gia cầm mái .13
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    2.4.2. Một số chỉ tiêu hình thái, chất lượng trứng .15
    2.4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của gia cầm mái 17
    2.5. Năng lượng trong thức ăn chăn nuôi và nhu cầu về năng lượng của gia cầm .25
    2.5.1. Sự chuyển hóa năng lượng trong cơ thể gia cầm 25
    2.5.2. Nhu cầu năng lượng của gia cầm 27
    2.6. ðặc ñiểm sinh học và tình hình nghiên cứu sử dụng vỏ ñỗ xanh làm thức ăn chăn
    nuôi 31
    2.6.1. ðặc ñiểm sinh học .31
    2.6.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng vỏ ñỗ xanh làm thức ăn chăn nuôi .32
    PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG, ðỊA ðIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
    3.1. Vật liệu nghiên cứu .34
    3.2. Nội dung nghiên cứu 34
    3.3. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 34
    3.4. Phương pháp nghiên cứu 35
    3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 35
    3.4.2. Công thức thức ăn và nhu cầu dinh dưỡng của gà thí nghiệm 36
    3.4.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu .37
    3.4.3.1. Phân tích thành phần hóa học của thức ăn thí nghiệm .37
    3.4.3.2. Tỷ lệ nuôi sống .37
    3.4.3.3. Khối lượng cơ thể .37
    3.4.3.4. Tuổi thành thục sinh dục 37
    3.4.3.5. Tỷ lệ ñẻ .37
    3.4.3.6. Năng suất trứng .38
    3.4.3.7. Hiệu quả sử dụng thức ăn .38
    3.4.3.8. Một số chỉ tiêu ñánh giá chất lượng trứng 38
    3.4.3.9. Các chỉ tiêu ấp nở .40
    3.4. Phương pháp xử lý số liệu 40
    PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41
    4.1. Thành phần hóa học của nguyên liệu trong thức ăn thí nghiệm .41
    4.2. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các giaiñoạn .43
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.2.1. Tỷ lệ nuôi sống giai ñoạn 10 - 20 tuần tuối 43
    4.2.1. Tỷ lệ nuôi sống giai ñoạn sinh sản (21 - 38tuần tuổi) .44
    4.3. Khối lượng trung bình cơ thể gà giai ñoạn 10 -20 tuần tuổi. 46
    4.4. Tuổi thành thục sinh dục của ñàn gà thí nghiệm 50
    4.5. Tỷ lệ ñẻ gà thí nghiệm 52
    4.6. Năng suất trứng của ñàn gà thí nghiệm 55
    4.7. Hiệu quả sử dụng thức ăn giai ñoạn gà ñẻ 57
    4.8. Kết quả khảo sát trứng gà thí nghiệm .60
    4.9. Kết quả ấp nở 63
    4.10. Hiệu quả của việc sử dụng vỏ ñỗ xanh trong giai ñoạn 20 - 38 tuần tuổi 64
    PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .68
    5.1. Kết luận .68
    5.2. ðề nghị .68
    PHỤ LỤC 77
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 3.1. Sơ ñồ bố trí thí nghiệm 35
    Bảng 3.2. Công thức thức ăn thí nghiệm ñvị (%) .36
    Bảng 3.3. Nhu cầu dinh dưỡng của gà thí nghiệm 36
    Bảng 4.1 Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu thức ăn 41
    Bảng 4.2. Tỷ lệ nuôi sống của ñàn gà thí nghiệm giai ñoạn 10 - 20 tuần tuổi 43
    Bảng 4.3. Tỷ lệ nuôi sống của ñàn gà thí nghiệm giai ñoạn 21 - 38 tuần tuổi 45
    Bảng 4.4. Khối lượng trung bình cơ thể gà qua các tuần tuổi .48
    Bảng 4.5. Tuổi thành thục của ñàn gà thí nghiệm .51
    Bảng 4.6. Tỷ lệ ñẻ của ñàn gà thí nghiệm (%) 53
    Bảng 4.7. Năng suất trứng của ñàn gà thí nghiệm .56
    Bảng 4.8. Hiệu quả sử dụng thức ăn giai ñoạn ñẻ trứng .58
    Bảng 4.9. Kết quả khảo sát chất lượng trứng 60
    Bảng 4.10. Khả năng ấp nở .63
    Bảng 4.11. Tiêu tốn và chi phí thức ăn cho gà qua các giai ñoạn .65
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 4. 1: Khối lượng trung bình cơ thể gà qua các tuần tuổi 49
    Hình 4. 2. Tỷ lệ ñẻ của ñàn gà thí nghiệm .54
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    1. TA: Thức ăn
    2. HQSDTA: Hiệu quả sử dụng thức ăn
    3. TN: Thí nghiệm
    4. ðC: ðối chứng
    5. TTTA: Tiêu tốn thức ăn
    6. ME: Năng lượng trao ñổi
    7. VCK: Vật chất khô
    8. DXKN: Dẫn xuất không nitơ
    9. CSLD: Chỉ số lòng ñỏ
    10. CSLT: Chỉ số lòng trắng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    PHẦN I
    MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Trong chăn nuôi gia cầm nói chung và gia cầm sinh sản nói riêng, một
    trong những yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất của là giá trị dinh dưỡng của thức
    ăn, trong ñó năng lượng và protein là hai chỉ tiêu quan trọng hàng ñầu. Thức ăn
    chiếm hơn 60% trong giá thành sản phẩm, vì vậy cần có những nghiên cứu ñể
    xác ñịnh thành phần dinh dưỡng thức ăn cho từng giống gà nhằm khai thác tối
    ña tiềm năng của giống.
    Trong bối cảnh hiện nay giá thức ăn chăn nuôi ñang tăng cao vì vậy bên
    cạnh những nghiên cứu về thành phần dinh dưỡng việccó những nghiên cứu sử
    dụng các nguồn nguyên liệu sẵn có, giá rẻ ñể phối trộn nhằm tạo ra nguồn thức
    ăn có giá thành hạ, góp phần tăng hiệu quả cho người chăn nuôi là rất cần thiết
    Xã Dương Liễu thuộc huyện Hoài ðức tỉnh Hà Tây có nghề chế biến
    nông sản rất phát triển. Sản phẩm chế biến ngoài chính phẩm còn có nguồn phụ
    phẩm rất lớn trong ñó có cám vỏ ñỗ xanh là phụ phẩmcủa ngành chế biến nhân
    ñỗ xanh, mỗi năm xã Dương Liễu sản xuất ra khoảng 300 tấn cám vỏ ñỗ xanh
    (Mai Thị Thơm, Bùi Quang Tuấn, 2006) các nguồn phụ phẩm này rất sẵn có và
    rẻ tiền. Cám vỏ ñỗ xanh có ñặc ñiểm protein thô caovà năng lượng thấp rất
    thích hợp ñể phối hợp trong khẩu phần cho gia cầm sinh sản.
    Trong những năm vừa qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ñã
    cho nhập giống gà Lương Phượng từ Trung Quốc với ưuñiểm năng suất cao tuy
    nhiên chất lượng thịt lại kém thơm ngon. Trung tâm Nghiên cứu và Huấn luyện
    chăn nuôi ñã cho lai và chọn tạo con trống Ri và mái Lương Phượng ñó là con
    lai có năng suất chất lượng cao, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Trung
    tâm ñang áp dụng khẩu phần cho gà Ri lai Lương Phượng với mức năng lượng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    giai ñoạn hậu bị là 2650 Kcal và giai ñoạn ñẻ là 2700 Kcal tuy nhiên qua theo
    dõi và mổ khảo sát chúng tôi thấy rằng gà quá béo, tích mỡ nhiều ñiều ñó chứng
    tỏ trong thức ăn năng lượng bị dư thừa. ðối với gà sinh sản gà tích luỹ mỡ làm
    giảm tỷ lệ ñẻ và dễ bị stress nhiệt ảnh hưởng lớn ñến hiệu quả kinh tế. ðể khắc
    phục tình trạng trên chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu ñề tài:“Sử dụng vỏ ñỗ
    xanh trong khẩu phần ăn cho gà Ri lai Lương Phượng bố mẹ nuôi tại Trại
    thực nghiệm Liên Ninh.”
    1.2. Mục tiêu của ñề tài
    - Sử dụng vỏ ñỗ xanh ñể làm giảm mức năng lượng trongkhẩu phần ăn
    cho gà Ri lai Lương phượng giai ñoạn hậu bị và ñẻ trứng.
    - Tận dụng ñược nguồn phụ phẩm vỏ ñỗ xanh làm thức ăn cho gia cầm.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    PHẦN II
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. ðặc ñiểm một số loại nguyên liệu thức ăn cho gia súc, gia cầm
    Dinh dưỡng thức ăn là một trong những yếu tố quyếtñịnh tới năng suất
    chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng.Muốn thức ăn có chất
    lượng tốt thì cần phải có các loại nguyên liệu ñảm bảo các chỉ tiêu dinh dưỡng
    theo quy ñịnh. Trong phạm vi của ñề tài này chúng tôi chỉ ñề cập tới một số
    nguyên liệu chính thường dùng trong chăn nuôi gia cầm.
    2.1.1 Nhóm thức ăn giàu năng lượng
    Tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein dưới 20% và xơ thô dưới
    18% ñược xếp vào nhóm thức ăn giàu năng lượng (Irma, 1983), (Kellem và
    Church, 1998). Nhóm thức ăn giàu năng lượng bao gồmcác loại hạt ngũ cốc
    như ngô, lúa mỳ, cao lương , các phụ phẩm của ngànhxay xát như: tấm, cám,
    gạo , các loại thức ăn củ như sắn, khoai lang, khoai tây và các chất dầu mỡ.
    Dưới ñây là một số nguyên liệu chính.
    * Ngô
    Ngô là loại hạt quan trọng nhất dùng trong thức ănchăn nuôi cho gia cầm
    do các nguyên nhân liên quan ñến ñặc ñiểm thực vật và giá trị dinh dưỡng, nó
    thường chiếm 45 – 70% trong khẩu phần ăn hằng ngày của gia cầm (Ward và
    Fedge, 1996). So với các loại thức ăn ngũ cốc khác thì ngô là loại thức ăn giàu
    năng lượng (1 kg hạt ngô có từ 3200 – 3300 kcal ME). Ngô chứa 65% tinh bột,
    hàm lượng xơ thấp từ 2 – 6%, protein thô dao ñộng từ 8 – 13% tính theo vật chất
    khô (Vũ Duy Giảng và cộng sự, 1997).
    Axit amin hạn chế nhất trong ngô là Lys. Gần ñây người ta ñã tạo ra ñược
    một số giống ngô mới giàu axit amin hơn, như giống Oparque – 2 có hàm lượng
    Lysin cao hơn nhiều so với ngô bình thường, song vẫn nghèo Metionin. Một
    giống ngô mới nữa là Floury – 2 có hàm lượng Lysin và Metionin cao hơn giống
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    ngô Oparque – 2. Nếu dùng loại ngô này thì không cần bổ sung thêm Metionin
    (NRC, 1994).
    Hàm lượng lipit của ngô có từ 3 – 6%, chủ yếu là các loại axit béo chưa
    no, ngoài ra ngô còn chứa một hàm lượng ñáng kể caroten (tiền vitamin A) và
    sắc tố màu xantophyll. Theo Tôn Thất Sơn và Cs (2006) trong thực vật có chứa
    rất nhiều xantophyll (C
    40H56O2
    ), ñây là những dẫn xuất có chứa oxy của caroten.
    Các xantophyll ñều là cấu tử chủ yếu của các sắc tốvàng của hoa, lá, nụ, quả.
    Trong ngô vàng thì thành tố này tồn tại dưới dạng cryptoxanthin và zeaxanthin.
    Vì vậy, khi cho gia cầm ăn ngô vàng hoặc ngô ñỏ thìmàu sắc của lòng ñỏ trứng
    sẽ ñậm hơn bình thường, da gà sẽ vàng ñẹp hơn. ðiềunày làm tăng giá trị chất
    lượng của sản phẩm.
    Nhược ñiểm chính khi dùng ngô là nguy cơ nhiễm aflatoxin từ nấm mốc
    Aspergillus flavus, Aspergillus parasiticus, nhất là với ngô tại các vùng ñược thu
    hoạch trong mùa mưa không ñủ ñiều kiện phơi hoặc sấy khô ñúng mức. Theo
    nhiều nghiên cứu của Nguyễn Chí Hanh và Cs (1996) thì khi bắt ñầu ñưa ngô
    vào bảo quản, ngô ñã bị nhiễm nấm mốc (100.10
    3
    khuẩn lạc/gam) nhưng chưa
    xuất hiện aflatoxin. Sau 2 tháng bảo quản ñã xuất hiện aflatoxin ở mức thấp
    (40µg/kg). Mức ñộ nhiễm nấm mốc, ñộc tố tăng dần vàñạt mức cao sau 5 tháng
    bảo quản (200.10
    3
    khuẩn lạc/gam và 553,2µg aflatoxin/1 kg hạt). Trong vụ hè
    thu, khi bảo quản ngô hạt thì sự biến ñổi thành phần hóa học và sự sản sinh
    aflatoxin thấp hơn khi bảo quản trong vụ ñông xuân.Bên cạnh ñó, trong ngô còn
    chứa hàm lượng bột ñường và mỡ cao nên ngô rất dễ bị mọt phá hoại. Mọt xuất
    hiện nhiều nhất trong ngô ở giai ñoạn chuyển từ khôhanh sang nóng ẩm. Trong
    10 – 15 ngày, mọt có thể ăn hỏng toàn bộ kho ngô hàng chục tấn (ðào Văn
    Huyên, 1995).
    Với những ñặc tính như trên, nếu ngô không bị nhiễm mốc thì có thể ñược
    sử dụng tối ña làm nguồn cung cấp năng lượng trong khẩu phần thức ăn cho gia
    cầm cho ñến khi nào giá cả còn chấp nhận ñược.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    * Cám gạo
    Cám gạo là nguồn thực phẩm của ngành xay xát gạo. Lượng cám thu ñược
    bình quân là 10% khối lượng lúa (Dương Thanh Liêm, 2005). Việt Nam hiện có
    sản lượng gạo xuất khẩu ñứng thứ 2 thế giới nên nguồn cám gạo rất dồi dào.
    Cám gạo là sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Trong cám gạo có chứa
    khoảng 10 – 13% protein thô, 10 – 15% lipit thô, 8 – 9% xơ thô và 9 - 10%
    khoáng tổng số. Ngoài ra trong cám gạo còn rất giàuvitamin nhóm B, ñặc biệt là
    vitamin B1. Trong 1 kg cám gạo có 22,2 mg vitamin B1; 13,1 mg B6 và 0,43
    mg Biotin (Vũ Duy Giảng, 1996).
    Cám gạo chứa khoảng 14 – 18% là dầu (BoGohl, 1993), vì vậy, cám gạo
    có mùi thơm ngon và gia cầm rất thích ăn. Nhưng ñâycũng chính là nhược ñiểm
    của cám, bởi vì trong dầu cám có men lipaza làm phân giải các axit béo không no
    nên dễ làm cho mỡ bị ôi thiu, giảm chất lượng của cám, khi ñó cám sẽ trở nên ñắng
    và khét. Trong cám gạo hàm lượng photpho cao hơn hàm lượng canxi gấp 10 lần
    nhưng lại có tới 70% photpho ở dạng phitin không hấp thu ñược.
    *Hạt mì và cám mì
    Lúa mì là loại cây lương thực trồng phổ biến ở các vùng ôn ñới. Tùy theo
    màu sắc của hạt có các loại màu ñỏ nâu, trắng và tía. Các loại hạt hoặc cám của
    hạt lúa mì có thể dùng trong thức ăn chăn nuôi. Hạtmì và cám mì có hàm lượng
    ñạm thô khoảng 14 – 16% (Dương Thanh Liêm, 2005). Hạt mì và cám mì có
    hàm lượng NSP cao nên khó tiêu hóa, nhất là với gà.Khi sử dụng cần kèm theo
    các enzyme tiêu hóa NSP ñể làm tăng giá trị dinh dưỡng.
    2.1.2. Nhóm thức ăn giàu protein
    Theo Irma (1983), Kellems và Church (1998), thức ăn giàu protein là tất cả
    các loại thức ăn có hàm lượng protein trên 20%, xơ thô dưới 18%. Thức ăn giàu
    protein gồm hai loại là thức ăn giàu protein có nguồn gốc ñộng vật như: bột cá, bột
    thịt xương, bột máu và thức ăn giàu protein có nguồn gốc từ thực vật như: hạt ñỗ
    tương, hạt lạc, hạt vừng, hạt ñậu xanh, khô dầu ñỗ tương, khô dầu lạc, khô dầu dừa,
    khô dầu hướng dương .

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), “Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản
    xuất của gà Ri”. Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp.
    2. BoGohl (1993), Thức ăn gia súc nhiệt ñới,Loại sách về chăn nuôi thú y
    của FAO, số 12, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 440 –442.
    3. Vũ Duy Giảng (1996), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Nhà xuất bản
    Nông nghiệp.
    4. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn, Giáo trình Dinh
    dưỡng và thức ăn gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 1997.
    5. Nguyễn Chí Hanh (1996), “Nghiên cứu ñánh giá chất lượng phần nguyên
    liệu thức ăn gia súc”,Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp
    6. Nguyễn Duy Hoan (2007), “Khả năng sinh trưởng phát dục của gà hậu
    bị Grimaud nhập từ Pháp, Tạp chí chăn nuôi số 12, tập 2.
    7. Nguyễn Mạnh Hùng (1994), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản
    Nông Nghiệp, Hà Nội. tr. 4-170.
    8. ðào Văn Huyên (1995), “Chế biến thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia
    cầm", Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    9. F.P.Hutt (1978), Di truyền học ñộng vật, (Người dịch: Phan Cự Nhân),
    Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 349.
    10. Nguyễn ðức Hưng (2006), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản
    Nông nghiệp Hà Nội.
    11. Nguyễn Quý Khiêm (1996), “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng ñến
    kết quả ấp nở trứng gà Tam Hoàng và Goldline tại Trung tâm nghiên cứu gia
    cầm Thuỵ Phương”, Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông
    nghiệp Việt Nam .
    12. ðặng Hữu Lanh (1999), Cơ sở di truyền học của giống vật nuôi, NXB
    Giáo dục Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    73
    13. ðào Thị Bích Loan (2007), “Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai
    TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống Sasso X4 với gà mái
    TP1”, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường ðại học nôngnghiệp Hà Nội.
    14. Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy ðồng (2005), Thức
    ăn và dinh dưỡng ñộng vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    15. Bùi ðức Lũng và Lê Hồng Mận (1993), “Nuôi gà Broiler năng suất
    cao”, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    16. Bùi ðức Lũng, Nguyễn Kim Anh, Nguyễn Văn ðồng (2003), “Nghiên
    cứu mức năng lượng, protein cho gà Ri cải tiến sinhsản giai ñoạn hậu bị và ñẻ
    trứng”. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - công nghệ gia cầm 1997 -
    2007, Trung tâm Nghiên cứu và Huấn luyện chăn nuôi.
    17. Ngô Giản Luyện (1994), “Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của
    các dòng thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong ñiều
    kiện Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp.
    18. Nguyễn Thị Mai (1996), “Tương quan giữa khối lượng cơ thể cơ thể với
    nồng ñộ năng lượng và hàm lượng protein trong khẩu phần của gà Hybro từ 0-5
    tuần tuổi”, Kết quả nghiên cứu khoa học 1994 -1996, Trường ðại học Nông
    nghiệp I
    19. Nguyễn Thị Mai (2001), “Xác ñịnh giá trị năng lượng trao ñổi (ME) của
    một số loại thức ăn cho gà và mức năng lượng thích hợp trong khẩu phần ăn
    cho gà Broiler” , Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp.
    20. Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu ðoàn, Hoàng Thanh, Giáo trình Chăn nuôi
    gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2009.
    21. Lê Hồng Mận, Bùi ðức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), “ Nghiên cứu
    yêu cầu prrotein trong thức ăn hỗn hợp gà Broiler nuôi tách trống mái từ 1-63
    ngày tuổi”, Thông tin gia cầm số 1, tr 17- 29
    22. Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Huy ðạt, Trần Long (1999), "Nghiên cứu khả
    năng sản xuất của gà Hoa Lương Phượng”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y
    1998 - 1999, Huế 28 - 30/6, Phần Chăn nuôi gia cầm.
    23. Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Mai và Nguyễn Thị Lệ Hằng (2006), Giáo
    trình dinh dưỡng thức ăn vật nuôi,Nhà xuất bản Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    74
    24. Nguyễn Văn Thạch (1996), “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, cho thịt
    và sinh sản của gà Ri nuôi bán thâm canh”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông
    nghiệp.
    25. Tiêu chuẩn Việt Nam (2005), Tiêu chuẩn Việt Nam về thức ăn chăn nuôi,
    Tổng cục Tiêu chuẩn ño lường chất lượng.
    26. Nguyễn Tất Thắng (2008), “ðánh giá khả năng sinh trưởng, sức sản xuất
    và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà ñẻ trứng thương phẩm giống lông màu theo
    phương pháp công nghiệp tại trại Tám Lợi, Nam Sách,Hải Dương”, Luận án
    Thạc sỹ Nông nghiệp, trường ðại học Nông nghiệp , Hà Nội.
    27. Nguyễn Văn Thiện, Trần ðình Miên (1995), Di truyền số lượng ứng
    dụng trong chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    28. Mai Thị Thơm, Bùi Quang Tuấn (2006), “Sử dụng bã sắn ủ chua với cám ñỗ
    xanh ñể vỗ béo bò thịt”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, số 2.
    29. Phùng ðức Tiến (1996), “ Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà broiler giữa
    các dòng gà hướng thịt giống Ross 208 và Hybro HV-85”,Luận án Tiến sỹ
    Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, tr.20-23, 83.
    30. Phùng ðức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thị Nga (2003), “Nghiên cứu
    khả năng sản xuất của con lai giữa trống Goldline với mái Ai Cập”, Tuyển tập
    công trình Nghiên cứu khoa học- công nghệ chăn nuôigà, Nhà xuất bản nông
    nghiệp Hà Nội- 2004, trang 266- 272.
    31. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng ðức Tiến và cộng sự (1994),
    “ Nghiên cứu so sánh một số công thức lai giữa các giống gà thịt Ross 208 và
    Hybro”, Thông tin Khoa học và kỹ thuật gia cầm, số (2), tr. 45-53.
    32. Bùi Quang Tuấn (2007), “Sử dụng phụ phẩm chế biến tinh bột sắn (bột ñen)
    và chế biến nhân ñỗ xanh (cám phôi) ñể nuôi lợn thịt tại Dương Liễu, Hoài ðức, Hà
    Tây”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, số 4, tr 50 - 54.
    33. Hồ Xuân Tùng (2009), Khả năng sản xuất của một số công thức lai giữa gà
    Lương Phượng và gà Ri ñể phục vụ chăn nuôi nông hộ, Luận án Tiến sỹ Nông
    Nghiệp.
    34. ðoàn Xuân Trúc và các cộng sự (1993), “ Nghiên cứu các tổ hợp lai 3
    màu của giống gà chuyên dụng thịt cao sản Hybro HV85”,Tuyển tập công
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    75
    trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXBNông Nghiệp, Hà Nội,
    tr. 207 – 209.
    35. Nguyễn ðăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng ðức Tiến, Lê Thị Nga,
    Nguyễn Mạnh Hùng (1999), "Khả năng sản xuất của gà Ri", Chuyên san chăn
    nuôi gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam, Tr. 99 - 100.
    36. Viện Chăn nuôi Quốc gia (1995), Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức
    ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp.
    TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
    37. Card L.E. y Nesheim M.C., Produccion avicola, Ciencia Tecnica, La
    Habana, 1970.
    38. Chamber J. R., D. E. Bernon and J. S. Gavora (1984), Synthesis and
    parameters of new population of meat type chickens,Theor, Appl. Genet., pp 69.
    39. Donal. P. Mc (1988). Animal nutrition. Fourth edition. New York.
    40. Emmans (1972), Energy requirement for poultry, Bristish Poultry
    Science, 194.
    41. Fin (2000), Fishmeal for Pourtry – A feed with a very healthy future.
    42. HillF.W and Anderson D.L (1955), Studies of the protein requirement of
    layer
    43. Hopf A. (1973), The supply of vitamins to broilers, Roche information
    service.
    44. Irma Tejada (IRMA-1983), Manual de laboratorio para analysis de
    Ingredientes utilizados en la alimentacion animal -INIP - SARH - MEXICO.
    45. Kellems R. O. and D. C. Church (1998), Livestock feeds and feeding, 4
    th
    edition, Prentice Hall – New Jersey – USA
    46. Leslie, Card E and Malden, Nesheim C (1979), Poultry production.
    Philadenphia, pp. 35 - 37.
    47. NRC (1994), Nutrient requirements of Pourtry 9
    th
    edition, National
    Academy press, Washington D. C, 1994.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    76
    48. Oluyemi J. A (1979), Poultry production in warm wet climates.
    Macmilillan education.
    49. Orlow M.V (1974), Control biological incubation.
    50. Ron Meijerhof, 2006, Relation between incubation, chick quality and
    later performance
    51. Scott. M. L (1976), Effects of Anitrypsius and Hemagglutinius in
    Soybeans and other feedstuffs upon feed digestion in chickens,Proceedings of
    Cornell nutrition conference, pp 122 - 126.
    52. Scott, M.L (1980). “Dietary nutrient allowances for chickens, turkeys.
    (Feedstuffs”)
    53. Singh. K. S (1988), Poultry nutrition, Kalyani.
    54. Smith K. (1991), Advances in feeding soybean meal, Smith K. and
    Associates 15 Winchester road, Farmington, MO 63640, Soybean Meal Inforsauce.
    55. Smith J. (1993), Poultry, CTA Macmillan
    56. Ward N. E and Fedge D. (1996), Soybean – based feeds need enzymes
    too. The journal of Feed Technology and Marketing, Feed management,
    10/1996.
    57. Wu C. V, Han Y.W, (1982), Determination of energy requirement for
    broiler chicks.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...