Luận Văn Sử dụng vật liệu hữu cơ

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Sử dụng vật liệu hữu cơ​
    Information
    Môn vật liệu học nói chung là một lĩnh vực rất rộng, được xây dựng trên cơ sở của khoa học - kỹ thuật. Vì vậy muốn nắm vững về kiến thức, người kỹ sư phải tìm hiểu và nắm bắt được sự phát triển của khoa học - kỹ thuật trong thời đại công nghệ, để vận dụng vào trong thực tế sản xuất.
    Trong những năm gần đây Vật Liệu Học Ngành Hóa, đặc biệt là vật liệu hữu cơ - polymer đã phất triển lên một tầm cao mới và được ứng dụng rất nhiều trong thực tế như: Trong cuộc sống, khoa học, y học
    Do đó, Người kỹ sư phải nắm vững những kiến thức và vận dụng những kiến thúc đã học, để thích nghi với mọi vị trí cộng việc, đồng thời góp phần phát triển xã hội.
    Chính vì vậy, việc sử dụng vật liệu hưu cơ – polymer thúc đẩy xã hội vươn đến một tầm cao mới về công nghệ vật liệu polymer.

    PHỤ LỤC .

    Chương 1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của hợp chất hữu cơ - polymer Trang 5

    Chương 2. Một vài khái niệm cơ bản về hợp chất hữu cơ - polymer.6

    2.1. Khái niệm cơ bản về hợp chất hữu cơ – polymer6

    2.2: Danh pháp 8

    2.3. Phân loại polymer8

    2.4. Sự khác nhau giữa hợp chất cao phân tử và hợp chất thấp phân tử .9

    2.5. Cấu tạo cấu trúc polymer.9

    2.5.1. cấu trúc 9

    2.5.2. Liên kết trong vật liệu Polymer.10

    2.5.2.1. Phân tử hydrocacbon .10

    2.5.2.2. Nhận xét: 15

    Chương 3. Tính chất cơ bản của vật liệu hữu cơ - polyme 16

    3.1 Cơ tính của vật liệu hữu cơ16

    3.1.1. Giới hạn đàn hồi, môdun đàn hồi, giới hạn bền kéo 16

    3.1.2. Ðộ dai va đập.18

    3.1.3. Ðộ bền mỏi19

    3.1.4. Ðộ bền xé và độ cứng19

    3.1.5. Ðộ bền phá hủy vật liệu polyme19

    3.2 Lý tính của vật liệu hữu cơ20

    3.2.1 Khối lượng riêng.20

    3.2.2. Tính chất nhiệt .20

    3.2.3. Tính chất điện21

    3.2.4. Tính chất quang.21

    3.2.5. Tính bất đẳng hướng 22

    3.2.6. Tính có cực của polymer .22

    3.2.7. Hình thái cấu tạo và hình thái sắp xếp .23

    3.2.8. Tính mềm dẻo của mạch polymer.24

    3.3. Khái niệm hiện đại về cấu trúc ngoại vi phân tử polymer.27

    3.3.1 Cấu trúc ngoại vi phân tử của polymer vô định hình.28

    3.3.2. Cấu trúc ngoại vi phân tử của polymer tinh thể.29

    Chương 4. Sử dụng vật liệu hữu cơ – polymer31

    4.1. Chất dẻo.31

    4.1.1. Khái niệm về chất dẻo .31

    4.1.2. Ðặc điểm và phân lọai chất dẻo31

    4.1.2.1. Đặc điểm31

    4.1.2.2. phân loại chất dẻo 32

    4.1.3.Tính chất và ứng dụng một số lọai chất dẻo .33

    4.2. Gia công polymer 36

    4.2.1. Phối liệu.36

    4.2.2. Các phương pháp gia công38

    4.2.2.1. Đúc ép (Compression moulding) .38

    4.2.2.2. Đúc trao đổi (Transfer moulding) 38

    4.2.2.3. Đúc phun (Injection moulding) 38

    4.2.2.4. Đúc đùn (Extrusion) .49

    4.2.2.5. Đúc thổi (Blow moulding).49

    4.2.2.6. Đổ khuôn 40

    4.2.2.7. Đúc chân không (Vacuum moulding)41

    4.3. Cao su41

    4.3.1. Cao su tự nhiên 41

    4.3.2. Cao su nhân tạo (Elastome ) 43

    4.3.2.1. Cao su buna, cao su buna –S và cao su buna –N .44

    4.3.2.3. Cao su isopren. 45

    4.2.3. Ứng dụng của cao su46

    4.4. TƠ 46

    4.4.1. Khái niệm 46

    4.4.2. Phân loại47

    4.4.3. Tính chất 47
    4.4.4. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp 50

    4.4.4.1. Tơ nilon -6,6 .50

    4.4.4.2. Tơ lapsan50

    4.4.4.3. Tơ nitron.50

    4.4.4.4 Tơ poliamit (có nhiều nhóm amit –CO–NH–).51

    4.4.4.5 Tơ polieste (có nhiều nhóm este).51

    4.4.4.6. Tơ vinylic (có nhiều nhóm polivinyl) .51

    4.4.5. Ứng dụng của tơ51

    4.4.6. Một số ứng dụng khác .52

    4.4.6.1. Màng 53

    4.4.6.2. Chất dẻo xốp 54

    4.5. SƠN 54

    4.5.1. Khái nhiệm và phân loại .54

    4.3.1.1.Khái niệm54

    4.3.1.2. Phân loại.55

    4.5.2. Một số loại sơn thông dụng 56

    4.5.3. Thành phần của sơn 58

    4.5.3.1. Đơn công nghệ sản xuất sơn alkyd .59

    4.5.3.2. Thí dụ Sơn mặt ngoài gốc Silicone Resin.61

    4.5.4. Tính năng và ứng dụng của vật liệu: nhóm SƠN 61

    4.6. Keo 62

    4.6.1.Khái quát về keo dán 62

    4.6.2. Đặc điểm các loại keo dán64

    4.6.3. Các loại keo dán65

    4.6.3.1. Keo thực vật (Hồ (Keo) tinh bột ).65

    4.6.3.2. Keo động vật (Casein) .66

    4.6.3.3 Keo UREFOOC .67

    4.6.3.4. Keo EPOXY.69

    4.6.3.4.1. Đặc điểm chung của loại keo epoxy 69

    4.6.3.4.2. Keo epoxy biến tính bằng nhựa phenol-foocmaldehyt .71

    4.6.3.4.2.1 Nhựa phenolfoocmaldehyt .71

    4.6.3.4.2.2. Keo epoxy biến tính phenolfoocmaldehyt 72

    4.6.3.5. Keo cao su. (Keo elastome) .72

    4.6.3.6. Các loại keo dùng trong dán hộp, dán màng 73

    4.6.3.6.1. Keo PVAC 73

    4.6.3.6.2. Keo KORLOR 472.73

    4.6.3.6.3. Keo PRODUCER 4601 .74

    4.6.3.6.4. Keo Emulsion Properties DA 75

    4.6.3.6.5. Keo Hot Melt Durabond 882 75

    4.6.2.5.6. Keo Polyurethane (viết tắt là PUR-adhesive).76

    4.6.4. So sánh giữa 2 loại keo hot melt và PUR-adhesive 76

    4.6.5. Ứng dụng của các loại keo77

    4.6.5.1. Keo dán màng PET và HOTFIXTAPE 77

    4.6.5.2. Keo PVAC 305 - POLY VINYLACETATE 305 77

    4.6.5.3. Keo HOTMELT.78

    4.6.5.4. Keo cán màng gia – 10278

    4.6.5.5. Keo UV Phủ bóng 78

    4.6.5.6. Keo POLY URETHANE .79

    4.6.5.7. Keo PVAC 201 79

    4.6.5.8. Keo chuyên dùng cho nhựa79

    4.6.5.9. Keo dán sử dụng trong ngành in lụa keo chụp bảng.79

    4.6.5.10. Keo dán giấy và sợi80

    4.6.5.11. Keo dán gỗ 80

    4.6.5.12. Keo dán vải và cao su.80

    4.6.5.13. Keo dán kim loại.80

    4.6.5.14. Keo dán thủy tinh80

    Chương 5. Tài liệu tham khảo 80
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...