Thạc Sĩ Sử dụng phụ phẩm ethanol từ ngô (ddgs) trong thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: SỬ DỤNG PHỤ PHẨM ETHANOL TỪ NGÔ (DDGS) TRONG THỨC ĂN HỖN HỢP CHO LỢN THỊT
    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTvi
    DANH MỤC BẢNG BIỂU vii
    DANH MỤC SƠ ðỒ VÀ BIỂU ðỒviii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.2. MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1. PHỤ PHẨM ETHANOL TỪ NGÔ3
    2.1.1. Nguồn phụ phẩm Ethanol khô (DDGS)3
    2.1.2. Công nghệ sản xuất Ethanol từ ngô4
    2.1.3. Thành phần dinh dưỡng trong DDGS8
    2.2. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG DDGS LÀM THỨC ĂN CHO LỢN12
    2.3 THỨC ĂN HỖN HỢP 15
    2.3.2. Thức ăn hỗn hợp ñậm ñặc 17
    2.3.3. Thức ăn bổ sung 17
    2.4 ðẶC ðIỂM MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHO LỢN18
    2.4.1 Nhóm thức ăn giàu năng lượng18
    2.4.2 Nhóm thức ăn giàu protein 20
    2.5. NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA LỢN CON24
    2.5.1. Nhu cầu về năng lượng 24
    2.5.2. Nhu cầu về protein và các axit amin24
    2.5.3. Nhu cầu về khoáng chất 26
    2.5.4. Nhu cầu về vitamin 26
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    2.6 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG26
    2.6.1 Khái niệm về sinh trưởng: 26
    2.6.2 Các giai ñoạn phát triển của lợn thịt:28
    2.6.3 Các chỉ tiêu ñánh giá năng suất và chất lượngthịt lợn28
    2.6.4 Các yếu tố ảnh hưởng: 29
    3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 33
    3.1 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU33
    3.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU33
    3.2.1. Nội dung nghiên cứu 33
    3.2.2. Phương pháp nghiên cứu 33
    3.2.3. Phương pháp phân tích thành phần hóa học củathức ăn thí nghiệm34
    3.2.4. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu:35
    3.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU38
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39
    4.1. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NGUYÊN LIỆU TRONG THỨC ĂN
    THÍ NGHIỆM 39
    4.2. CÔNG THỨC THỨC ĂN THÍ NGHIỆM44
    4.2.1. Công thức thức ăn thí nghiệm cho lợn giai ñoạn từ 30kg ñến 60kg45
    4.2.2. Công thức thức ăn thí nghiệm cho lợn giai ñoạn từ 60kg ñến xuất
    chuồng 46
    4.3. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG THỨC ĂN THÍ NGHIỆM48
    4.3.1. Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lợn giai ñoạn từ 30kg ñến 60kg 49
    4.3.1. Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lợn giai ñoạn từ 60kg ñến xuất
    chuồng 51
    4.4 KHỐI LƯỢNG CƠ THỂ LỢN QUA CÁC GIAI ðOẠN NUÔI THÍ
    NGHIỆM 53
    4.4.1 Sinh trưởng tích lũy của lợn qua các tuần nuôi giai ñoạn 30kg- 60kg53
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.4.2 Sinh trưởng tích lũy của lợn qua các tuần nuôi giai ñoạn 60kg ñến xuất
    chuồng. 56
    4.5 TỐC ðỘ SINH TRƯỞNG TUYỆT ðỐI CỦA CƠ THỂ LỢN QUACÁC
    GIAI ðOẠN 59
    4.5.1 Tốc ñộ sinh trưởng tuyệt ñối của lợn qua các tuần nuôi giai ñoạn từ
    30kg ñến 60kg 60
    4.5.2 Tốc ñộ sinh trưởng tuyệt ñối của lợn qua các tuần nuôi giai ñoạn 60kg
    ñến xuất chuồng 62
    4.6 TỐC ðỘ SINH TRƯỞNG TƯƠNG ðỐI CỦA LỢN QUA CÁC GIAI
    ðOẠN 65
    4.6.1 Tốc ñộ sinh trưởng tương ñối của lợn qua các tuần nuôi giai ñoạn 30kg -
    60kg 65
    4.6.2 Tốc ñộ sinh trưởng tương ñối của lợn qua các tuần nuôi giai ñoạn 60kg
    ñến xuất chuồng 67
    4.7 THỨC ĂN THU NHẬN 69
    4.8 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ CHI PHÍ THỨC ĂN71
    4.9 KHẢO SÁT NĂNG SUẤT THỊT75
    4.10 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THỊT LỢN78
    4.11 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA PHỤ PHẨM ETHANO81
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 84
    5.1 KẾT LUẬN 84
    5.2 ðỀ NGHỊ 84
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    1. KL : Khối lượng
    2. TA : Thức ăn
    3. TPDD : Thành phần dinh dưỡng
    4. HQSDTA : Hiệu quả sử dụng thức ăn
    5. LTATN : Lượng thức ăn thu nhận
    6. TTTA : Tiêu tốn thức ăn
    7. ðC : ðối chứng
    8. TN : Thí nghiệm
    9. TB : Trung Bình
    10. TPDD : Thành phần dinh dưỡng
    11. DDGS : Distillers Dried Grains with Solubles
    12. TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
    13. DXKN : Dẫn xuất không nitơ
    14. ME : Metabolizable Energy (Năng lượng trao ñổi)
    15. TME : True Metabolizable Energy (Năng lượng trao ñổi thực)
    16. CV : ðộ lệch chuẩn
    17. VCK : Vật chất khô
    18. DE : Digestilibity Energy (Năng lượng tiêu hóa)
    19. Lys : Lysine
    20. Met : Methionine
    21. Cys : Cystein
    22. Thre : Threonine
    23. Tryp : Tryptophan
    24. Leu : Leucine
    25. Isoleu : Isoleucine
    26. Arg : Arginine
    27. Cs : Cộng sự
    28. L : Giống lợn Landrace
    29. Y : Giống lợn Yorkshire
    30. PiDu : Lợn lai giữa Pietrain và Duroc
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Bảng 2.1: Gía trị DE và ME của DDGS và ngô (Stein, 2007)9
    Bảng 2.2: Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của ngô và DDGS (Stein,
    2009). 10
    Bảng 2.3: Tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng axit amin (%)11
    Bảng 4.1. Thành phần dinh dưỡng của các loại nguyênliệu thức ăn40
    Bảng 4.2. Công thức thức ăn cho lợn giai ñoạn từ 30kg – 60kg45
    Bảng 4.3. Công thức thức ăn cho lợn giai ñoạn từ 60kg ñến xuất chuồng47
    Bảng 4.4 Thành phần dinh dưỡng trong công thức49
    thức ăn cho lợn giai ñoạn 30kg- 60kg49
    Bảng 4.5. Thành phần dinh dưỡng trong công thức thức ăn cho lợn giai ñoạn
    từ 60kg ñến xuất chuồng 51
    Bảng 4.6. Sinh trưởng tích lũy của lợn qua các tuầnnuôi giai ñoạn 30kg- 60kg 54
    Bảng 4.7. Sinh trưởng tích lũy của lợn qua các tuầnnuôi giai ñoạn từ 60kg
    ñến xuất chuồng (kg) 57
    Bảng 4.8. Sinh trưởng tuuyệt ñối của lợn qua các tuần nuôi60
    giai ñoạn 30kg- 60kg ( gam/con/ngày)60
    Bảng 4.9. Sinh trưởng tuuyệt ñối của lợn qua các tuần nuôi63
    giai ñoạn từ 60kg ñến xuất chuồng ( gam/con/ngày)63
    Bảng 4.10. Tốc ñộ sinh trưởng tương ñối của lợn quacác tuần nuôi giai ñoạn
    30kg- 60kg (%) 65
    Bảng 4.11. Tốc ñộ sinh trưởng tương ñối của lợn quacác tuần nuôi67
    giai ñoạn từ 60kg ñến xuất chuồng (%)67
    Bảng 4.12. Thức ăn thu nhận (g/con/ngày)70
    Bảng 4.13. Hiệu quả sử dụng và chi phí thức ăn74
    Bảng 4.14. Kết quả mổ khảo sát lợn thí nghiệm ( n= 6)76
    Bảng 4.15. Thành phần hóa học của thịt lợn (n = 12)79
    Bảng 4.16. Hiệu quả sử dụng DDGS82
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC SƠ ðỒ VÀ BIỂU ðỒ
    Sơ ñồ 2.1. Quy trình sản xuất Ethanol và phụ phẩm (Batal, 2006)6
    Sơ ñồ 3.1. Bố trí thí nghiệm 34
    Biểu ñồ 4.1 Khối lượng cơ thể qua các tuần nuôi giañoạn từ 30 – 60kg56
    Biểu ñồ 4.2: Khối lượng cơ thể qua các tuần nuôi giai ñoạn từ 60kg – xuất
    chuồng 59
    Biểu ñồ 4.3: Sinh trưởng tuyệt ñối qua các tuần nuôi gia ñoạn từ 30 – 60kg 62
    Biểu ñồ 4.5: Sinh trưởng tương ñối qua các tuần nuôi giai ñoạn 30 – 60kg66
    Biểu ñồ 4.6: Sinh trưởng tương ñối qua các tuần nuôi giai ñoạn từ 60 kg ñến
    xuất chuồng 69
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðẶT VẤN ðỀ
    Trên thế giới, chăn nuôi lợn là ngành kinh doanh lớn, thịt lợn chiếm
    40% tổng lượng các loại thịt. Còn ở Việt Nam, chăn nuôi lợn là nghề truyền
    thống của hàng triệu hộ nông dân, thịt lợn chiếm tới 70% tổng lượng các loại
    thịt tiêu thụ hàng ngày trên thị trường.
    Tuy nhiên, ngành chăn nuôi lợn trong nước ñang gặp phải nhiều
    khó khăn và trở ngại do ảnh hưởng của dịch bệnh, biến ñộng giá cả thị
    trường, ñặc biệt là do giá thức ăn luôn tăng cao. Vì vậy chất lượng và giá
    thành thức ăn là một yếu tố có ảnh hưởng quyết ñịnhñến hiệu quả của
    chăn nuôi lợn. Dinh dưỡng phù hợp sẽ giúp cho lợn luôn khỏe mạnh, sinh
    trưởng phát triển tốt, ñồng thời nâng cao năng suấtvà chất lượng sản
    phẩm. ðể ñảm bảo cung cấp ñầy ñủ nhu cầu về các chất dinh dưỡng cho
    lợn cần phải sử dụng các khẩu phần ăn phù hợp với t ừng giai ñoạn nuôi
    khác nhau. Các khẩu phần này là hỗn hợp của nhiều loại nguyên liệu thức
    ăn ñể ñảm bảo cung cấp chất dinh dưỡng ñầy ñủ và cân bằng. ðiều này sẽ
    giúp nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn và hạ giá thành sản phẩm chăn
    nuôi. Nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có chất lượng tốt với giá cả
    phù hợp là ñiều mà người chăn nuôi cũng như các nhàsản xuất thức ăn
    luôn quan tâm.
    Trong những năm vừa qua, sự phát triển của nền kinh tế thế giới làm
    cho giá dầu mỏ ngày một tăng cao. Chính vì vậy, việc tìm nguồn năng lượng
    thay thế ñang ñược xúc tiến mạnh mẽ. Một trong những nguồn năng lượng
    sinh học thay thế một phần dầu mỏ là cồn ethanol. Cồn ethanol ñược sản xuất
    từ các loại ngũ cốc như ngô, sắn, lúa mì, cao lương .Trong quá trình sản xuất
    ethanol, người ta ñã bỏ ñi nhiều phụ phẩm ethanol từ ngô, phụ phẩm này có
    tên là DDGS (Distiller’s Dried Grain with Solubles). Theo CME Group
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    (2011) tổng lượng ngô sử dụng làm thức ăn chăn nuôidự kiến cho năm 2011 -
    2012 khoảng 124 triệu 466000 tấn, thấp hơn 20% năm 2004 – 2005. Tổng
    lượng DDGS sử dụng làm thức ăn chăn nuôi là 42 triệu 338000 tấn, tỷ lệ sử
    dụng DDGS trong thức ăn cho lợn là 20 – 30% có trường hợp sử dụng ñến
    40%. Lượng DDGS mà Việt Nam nhập khẩu năm 2010 là 184 nghìn tấn (Cục
    chăn nuôi, 2010). Theo Ken Palen (2011) giá DDGS tháng 3 năm 2011: Ngô
    261 USD/tấn, DDGS 212 USD/tấn, khô ñậu tương 400 USD/tấn, lúa mỳ 200
    USD/tấn, giá DDGS bằng một nửa giá khô ñậu tương.
    Việc sản xuất cồn sinh học ñã làm cho ngành chăn nuôi bị thiếu hụt
    một lượng lớn ngũ cốc, dẫn tới ñẩy giá thành nguyênliệu thức ăn lên cao. Vì
    vậy việc sử dụng phụ phẩm này thay thế các loại nguyên liệu khác giúp tiết
    kiệm nguyên liệu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi, ñồng thời hạ giá thành sản
    phẩm và nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
    ðể tìm ñược tỷ lệ sử dụng DDGS thích hợp cho lợn thịt, tôi tiến hành
    nghiên cứu ñề tài:“Sử dụng phụ phẩm ethanol từ ngô (DDGS) trong thứcăn
    hỗn hợp cho lợn thịt ”.
    1.2. MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI
    Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm ethanol từ ngô (DDGS) trong thức ăn
    hỗn hợp cho lợn thịt.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. PHỤ PHẨM ETHANOL TỪ NGÔ
    2.1.1. Nguồn phụ phẩm Ethanol khô (DDGS)
    Trong vài năm trở lại ñây, khi giá dầu mỏ trên thế giới liên tục tăng cao,
    nguồn cung cấp nhiên liệu hóa thạch ngày càng khan hiếm thì việc nghiên cứu
    và ứng dụng các nguồn nhiên liệu sinh học sản xuất từ thực vật, ñặc biệt là từ
    các loại hạt ngũ cốc trở nên phổ biến rộng rãi và ngày càng ñược ưa chuộng ở
    các nước phát triển. Tại Liên minh châu Âu các nguồn năng lượng tái sinh rất
    ñược ưa chuộng, chính ñiều này ñã thúc ñẩy sự phát triển của ngành công
    nghiệp sản xuất các nhiên liệu sinh học. Nhờ ñó ñã làm xuất hiện một nguồn
    cung cấp DDGS cho thị trường nguyên liệu thức ăn chăn nuôi. Do có hàm
    lượng chất dinh dưỡng cao, dễ dàng sấy khô, sơ chế,bảo quản và vận chuyển,
    DDGS thu ñược từ quá trình sản xuất Ethanol hiện ñại có thể sử dụng làm
    nguồn thức ăn cho gia súc, gia cầm.
    Ngành công nghiệp sản xuất ethanol phát triển khôngngừng, ñồng
    nghĩa với nguồn DDGS cung cấp ra thị trường ngày một nhiều hơn. Tháng
    12 năm 2007 tại Mỹ có 112 nhà máy sản xuất ethanol,sản xuất ra 5,53 tỉ
    galon ethanol, và 83 nhà máy ñang xây dựng dự kiến sản xuất thêm 6 tỉ
    galon ethanol trong 2 năm tiếp theo. Nguồn DDGS sảnxuất tại Mỹ năm
    2006 ñạt 8,5 triệu tấn và phấn ñấu ñến năm 2010 ñạt36 triệu tấn
    (USGC,2008). Bã Ethanol khô (Dislillers Dried Grains with Solubles –
    DDGS) là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất Ethanol công nghiệp, nó là
    sản phẩm thu ñược sau khi chưng cất rượu etylic ra khỏi tinh bột ñã lên men.
    Nói một cách khác DDGS là hỗn hợp thu ñược sau khi cô ñọng và sấy khô ít
    nhất 75% lượng bã còn lại bằng phương pháp của ngành công nghiệp chưng
    cất ngũ cốc. Ngô là nguồn tinh bột có thể lên men rất tốt, nó là loại ngũ cốc
    chính ñược sử dụng trong ngành công nghiệp sản xuấtnhiên liệu Ethanol.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    Tuy nhiên, do ñiều kiện khí hậu và ñất ñai, tại mộtsố vùng châu Âu và Bắc
    Mỹ người ta cũng sử dụng các nguồn khác như lúa mỳ,lúa mạch, lúa mạch
    ñen, cây lúa miến hoặc hỗn hợp các loại ngũ cốc trên ñể sản xuất nhiên liệu
    Ethanol. Ngoài các nguồn nguyên liệu tái sinh từ phế phẩm nông nghiệp thì
    người ta cũng sử dụng cả những phế phẩm lâm nghiệp (vụn gỗ, mạt cưa, vụn
    thân cây hoặc cành cây); các phế phẩm hữu cơ trong rác (giấy vụn); phế
    phẩm từ nhà máy thực phẩm gia công (phế phẩm của nhà máy rượu và nhà
    máy giấy) ñể sản xuất Ethanol.
    Phương pháp ñược sử dụng hiện nay là sản xuất Ethanol từ ngô hoặc
    ñường mía làm nguyên liệu qua quá trình lên men vi sinh vật. Sự phát triển
    của ngành sản xuất Ethanol ñã tạo ra một số lượng lớn DDGS cung cấp cho
    các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi. DDGS thu ñược từ ngành sản xuất
    ñồ uống ñã ñược sử dụng làm thức ăn chăn nuôi ở cáctrang trại trong nhiều
    năm trước ñây, tuy nhiên chủ yếu làm thức ăn cho các loài ñộng vật nhai lại.
    Loại DDGS này có sự biến ñổi khá lớn về chất dinh dưỡng và sự hạn chế
    một số chất dinh dưỡng nên chỉ ñược làm thức ăn chogia cầm với tỷ lệ thấp
    (khoảng 5%). Hiện nay, DDGS thu ñược từ quá trình chưng cất Ethanol có
    ưu ñiểm là giá trị dinh dưỡng cao, dễ dàng sấy khô và sơ chế nên có thể
    ñược sử dụng trong khẩu phần ăn cho ñộng vật dạ dàyñơn với tỷ lệ cao hơn.
    Việc này có thể làm gia tăng lượng tiêu thụ DDGS trên thị trường thức ăn
    chăn nuôi, tuy nhiên những biến ñổi trong thành phần chất dinh dưỡng vẫn
    sẽ là một hạn chế cho việc sử dụng nguyên liệu thứcăn này.
    2.1.2. Công nghệ sản xuất Ethanol từ ngô
    Ngô là loại nguyên liệu chính cung cấp cho ngành công nghiệp sản
    xuất ethanol. Ngô có chứa một lượng lớn tinh bột, mà tinh bột ñược chuyển
    thành Ethanol và CO
    2
    trong quá trình chưng cất và lên men. Chất dinh
    dưỡng còn lại trong ngô như protein, mỡ, khoáng và các vitamin ñược cô

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng Việt
    1. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1999), Dinh
    dưỡng và thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    2. Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Mai (2001), Dinh dưỡng và thức ăn vật
    nuôi, NXB Hà Nội.
    3. Tôn Thất Sơn, ðặng Vũ Bình, Nguyễn Quang Mai (2001), Chăn nuôi 1-
    Thức ăn vật nuôi, NXB Hà Nội.
    4. Nguyễn Văn Hùng ( 1999), Báo cáo tình hình sản xuất thức ăn cho gia
    súc của Việt Nam năm 1999,Cục khuyến nông- Bộ NN& PTNT.
    5. Cục chăn nuôi (2010), Báo cáo tổng kết tình hìnhchăn nuôi năm 2010,
    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
    6. Viện Chăn nuôi quốc gia (1995), Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức
    ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
    7. Bộ Nông Nghiệp và PTNT (2003) Một số văn bản về quản lý thức ăn
    chăn nuôi - Cục khuyến nông và Khuyến lâm – NXB Nông nghiệp – Hà Nội.
    8. Hội ñồng nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ (NRC) (2000), Nhu cầu dinh
    dưỡng của lợn,NXB Nông Nghiệp.
    9. Nguyễn Chí Hanh (1996), Nghiên cứu ñánh giá chất lượng phần nguyên
    liệu thức ăn gia súc,Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp
    10. Tiêu chuẩn Việt Nam (2006), Phương pháp lấy mẫu, TCVN
    4325:2006.
    11. Tiêu chuẩn Việt Nam (2005), Chuẩn bị mẫu thử, TCVN 6952:2001.
    12. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Phương pháp xác ñịnh hàm lượng tro
    thô, TCVN 4327:2007 (ISO 5984:2002).
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    86
    13. Tiêu chuẩn Việt Nam (2005), Phương pháp xác ñịnh hàm lượng
    nước, TCVN 4326:2001
    14. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Phương pháp xác ñịnh hàm lượng protein
    thô, TCVN.4328-1:2007 (ISO 5983-1:2005).
    15. Tiêu chuẩn Việt Nam (2005), Phương pháp xác ñịnh hàm lượng lipit thô,
    TCVN 4321:2001.
    16. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Phương pháp xác ñịnh hàm lượng xơ thô,
    TCVN 4329:2007 (ISO 6865:2000).
    17. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Phương pháp xác ñịnh hàm lượng canxi,
    TCVN 1526-1:2007(ISO 6490-1:1985)
    18. Tiêu chuẩn Việt Nam (2005), Phương pháp xác ñịnh hàm lượng photpho,
    TCVN 1525:2001.
    19. Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), NXB Khoa học kỹ thuật.
    20. Tiêu chuẩn Việt Nam (2005), Tiêu chuẩn Việt Nam về thức ăn chăn nuôi,
    Tổng cục Tiêu chuẩn ño lường chất lượng.
    21. Nguyễn Quế Côi (2006), Chuyên ñề “Chăn nuôi lợn thịt”, Bài giảng
    dùng cho chương trình cao học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
    22. Nguyễn Văn Thưởng (2000), “Cẩm nang chăn nuôi lợn”, Cẩm nang
    chăn nuôi gia súc, gia cầm, tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    23. Vũ Duy Giảng, Bùi Văn Chính (2000), “Dinh dưỡng giasúc, gia cầm”,
    Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm, tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    24. Vũ Duy Giảng (2005), Chuyên ñề “Thức ăn và nuôi dưỡng lợn”, Con
    lợn ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    25. Vũ Duy Giảng (2007), Thức ăn bổ sung cho gia súc, gia cầm, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    87
    26. Vũ Duy Giảng (2007), Chuyên ñề “Thu nhận thức ăn”, Bài giảng dùng
    cho chương trình cao học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
    27. Võ Trọng Hốt (2006), Chuyên ñề “Chăn nuôi lợn’, Bài giảng dùng cho
    chương trình cao học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
    28. Phạm Quang Hùng, ðặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Thắng, ðoàn Liên,
    Nguyễn Thị Tú (2006), Giáo trình chăn nuôi cơ bản, NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội
    29. Hội ñồng nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ (1998), Nhu cầu dinh dưỡng
    của lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    30. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, LêMộng Loan
    (1996), Sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    31. Nguyễn Thiện, Phạm Sỹ Lăng, Phan ðịch Lân, Hoàng Văn Tiến, Võ
    Trọng Hốt (2008), Chăn nuôi lợn hướng nạc ở gia ñình và trang trại, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội
    32. Nguyễn Văn Thưởng (1993), Nuôi lợn thịt lớn nhanh nhiều nạc, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội
    33. Viện chăn nuôi quốc gia (2001), Thành phần hoá học và giá trị dinh
    dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    34. ðặng Vũ Bình (2002), Di truyền số luợng và chọn giống vật nuôi,
    Giáo trình sau ñại học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    35. Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn ðồng, Nguyễn Ngọc Phục, Phạm Duy Phẩm
    (2006), “Năng suất sinh trưởng và khả năng cho thịtcủa lợn lai 3 giống ngoại
    Landrace, Yorkshire và Duroc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi
    36. Phan Cự Nhân (1994),Cơ sở di truyền và chọn giống ñộng vật, NXB
    Khoa học kỹ thuật, Hà nội.
    37. Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc và Dương Duy ðông (2002),
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    88
    Thức ăn và dinh dưỡng ñộng vật, NXB Nông Nghiệp TPHCM
    38. Trần Văn Phùng (2011). Hoàn thiện quá trình sản xuất thức ăn hỗn
    hợp hoàn chỉnh có mức protein hợp lý ñược cân ñối các axit amin thiết yếu
    góp phần phát triển chăn nuôi lợn tập trung và giảmthiểu ô nhiễm môi
    trường– Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thực nghiệm B2009-TN03-05DA
    – Bộ giáo dục và ñào tạo.
    II. Tài liệu tiếng nước ngoài
    39. CMG Group (2011) Daily livestock report vol 9 September 20, 2011.
    www.dailylivestock.com
    40. Ken Palen (2011) Is there anything cheaper to feed then corn? The
    laster information on swine nutrition– Canada.
    41. Cromwell, M.J. Azain, O. Adeola, S.D. Carten, I.D. Crenshaw, S.W.
    Kim, D.C. Maham, P.S. Millen and M. Shanon (2009). Corn distillers dried
    grains with solution (DDGS) in diets for growing – finishing pig – a
    cooperative study. P81
    42. M. Johnston, R.W. Fent, D.C. Kendall, J.L. Ursyand G.L. Allee
    (2004). Effect of Corn distillers dried grains with solution (DDGS) on growth,
    carcass characteristics and fecal volume in growing– finishing pigs. P82
    43. Linneen, J.M. Derouchey, S.S. Dritz, R.D. Goodband, M.D. Tokach
    and J.L. Nelssen (2008). Effect of Corn distillers dried grains with solution
    (DDGS) on growing and finishing pigs performance ina commencial
    environment.P1579 – 1587
    44. M.R. Widmen, L.M . Mc Ginnis, D.M. Wuff and H.H. Stein (2008).
    Effect of feeding distillers dried grains with solubles, high protein distillers
    dried grains to growing – finishing pigs on pig perfermance carcass quality
    and palatibility of pork. P1819 – 1831.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    89
    45. Xu, G; S.K. Baidoo, L.J. Johnston, D. Bibus, J.E. Cannon and G.C.
    Shurson (2010). Effect of feed diets containing increasing contentof
    distillers dried grains with solubles to grower – finishing pigs on growth
    performance, carcass composition and pork quality. P 1398 – 1410.
    46. Xu, G; S.K. Baidoo, L.J. Johnstoon, D, Bibus, J.E. Cannon and G.C.
    Shurson (2010). The effects of feeding diets containing corn distillers dried
    grains with solubles and withdrawal period of distiller dried grain with
    solubles on growth performance and pork quality in grower – finishing pigs.
    P 1388 – 1397.
    47. Yoon S.Y, Yang Y.X, Shinde P.L, Choi J. Y, Kim Y.W, Yun K, Yo
    J.K, Lee J. H, Ohh S.J, Kwon I.K.K and Chae B.J. (2010). Effects of mannase
    and distiller dried grain with solubles on growth performance, nutrition
    digestibility and carcass characteristics of grower– finishing pigs. P181 –
    191
    48. Iowa Civic Analysis Network (2007). Distillers dried grains with
    solubles– The university of Iowa
    49. Stein Hans H (2007). Distillers dried grains with solubles – Energy
    and nutrition content and digestibility– Department of animal sciences
    university of illinois – USA
    50. Bob Woerman (2010). DDGS experience on the swine farm,
    www.ddgsnutrition.com
    51. Gomez A.R. (2011). Evaluation of the effects of branched chain amino
    acids and corn distillers dried grain by products on the growth
    performmance, carcass and meat quality characteristics of pigs.
    52. Roman M, Philip S.M, Thomas E.B, Matthew W.A, Jeffrey P, Donald
    M and Tom M (2009). Feeding value of diets for growing – finishing pigs
    with varying concentrations of corn distillers dried grain with solubles.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...