Tài liệu Sử dụng mô hình kinh tế lượng phân tích tác động của vốn đầu tư phát triển tới tăng trưỏng kinh tê V

Thảo luận trong 'Toán Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Sử dụng mô hình kinh tế lượng phân tích tác động của vốn đầu tư phát triển tới tăng trưỏng kinh tê Việt Nam

    LỜI MỞ ĐẦU
    Tăng trưởng kinh tế phù hợp với các yêu cầu và bước đi trong tiếntŕnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới là một trong những nội dung cơ bản của đường lối đổi mới nền nước ta trong đại hội lần thứ X của Đảng đề ra.
    Mục tiêu phấn đấu đề ra đến năm 2020 nước ta cơ bản là một nước cú nờn nông nghiệp- công nghiệp hiện đại. Để thực hiện thành công mục tiêu ấy, nhiều lư thuyết kinh tế đă chỉ rằng đầu tư chính là nhân tố quan trọng hàng đầu. Theo các lư thuyết này, để có tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định cần phải duy tŕ một lượng vốn đầu tư tương ứng với nhu cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế.
    Với mục đích làm sáng rơ vai tṛ quan trọng của đầu tư tới quá tŕnh tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, t́m kiếm các phương hướng và giải pháp phát huy hơn nữa vai tṛ đầu tư phát triển với mục tiêu tăng trưởng kinh tế và áp dụng phương pháp kinh tế lượng trong phân tích kinh tế nên em chọn đề tài: Sử dụng mô h́nh kinh tế lượng phân tích tác động của vốn đầu tư phát triển tới tăng trưỏng kinh tê Việt Nam.
    Do hạn chế về kiến thức và số liệu do đó bài viết c̣n nhiều han chế, em mong được sự đóng góp ư kiến của thầy cô để bài viết trở lên tốt hơn.
    Chuyên đề gồm 3 chương:
    Chương 1: Tổng quan chung về đâu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế.
    Chương 2: Thực trạng và tác động của ĐTPT tới tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2000- 2007.
    Chương 3: Một số hạn chế và giải pháp khắc phục hoạt động đầu tư cho tăng trưởng kinh tế VN.

    Chương 1
    TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ.

    1.1 Vốn đầu tư phát triển.
    1.1.1 Khái niệm.
    Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằn làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất và tài sản trí tuệ, gia tăng , tạo thêm việc làm và v́ mục tiêu phát triển.
    Về nguồn lực: Đầu tư phát triển đ̣i hỏi rất nhiều nguồn lực. Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu tư phát triển là tiền vốn. Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tư bao gồm cả tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc, thiết bị, tài nguyên. Như vậy, khi xem xét lựa chọn dự án đầu tư phát triển cần tính toán đầy đủ các nguồn lực tham gia.
    Về đối tượng: Là tập hợp các yếu tố được chủ đầu tư bỏ vốn thực hiện nhằm đạt được những mục tiêu nhất định.
    Về kết quả đầu tư phát triển là sự tăng thêm về tài sản vật chất , tài sản trí tuệ và tài sản vô h́nh. Các kết quả đạt được của đầu tư góp phần làm tăng thêm năng lực sản xuất của xă hội. Hiệu quả đầu tư phát triển phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế xă hội thu được và chi phí chi ra để đạt được kết quả đó.
    Mục đích của đầu tư phát triển là sự phát triển bền vững , v́ lợi ích quốc gia , cộng đồng và nhà đầu tư. Trong đó, đầu tư nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập quốc dân, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao đời sống của các thành viên trong xă hội. Đầu tư của doanh nghiệp nhằm tối thiểu chi phí, tối đa lợi nhuận .
    Hoạt động đầu tư là một quá tŕnh diễn ra trong thời kỳ dài và tồn tại vấn đề “độ trễ thời gian”. Đầu tư thời hiện tại nhưng kết quả đâu tư thuờng thu được trong tương lai. Đặc điểm này của đầu tư cần được quán triệt khi đánh giá kết qủa, chi phí và hiờu quả hoạt động đầu tư phát triển.
    1.1.2. Đặc điểm của đầu tư phát triển.
    - Qui mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường rất lớn. Vốn đầu tư lớn khê đọng lâu trong suốt quá tŕnh thực hiện đầu tư. Qui mô vốn đầu tư lớn đ̣i hỏi phải có giải pháp tạo vốn và huy động vốn hợp lư, quản lư chặt chẽ tổng vốn đầu tư, bố trí vốn theo tiến độ đầu tư, thực hiện đầu tư trọng điểm.
    Lao động cần sử dụng cho các dự án rất lớn, đặc biệt đối với các dự án trọng điểm quốc gia. Do đó công tác tuyển chọn , đào tạo, sử dụng và đăi ngộ cần tuân thủ một kế hoạch định trước, sao cho đáp ứng tốt nhơtd nhu cầu từng loại nhân lực theo tiến độ đầu tư, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng tiêu cực do vấn đề “hậu dự ỏn”
    -Thời ḱ đầu tư kéo dài. Thời ḱ đầu tư tính từ khi khởi công cho hiện dự án đến khi dự án hoàn thành và đưa vào hoạt động.
    -Thời gian vận hành kết quả đầu tư kéo dài. Thời gian vận hành các kết quả đầu tư tính từ khi công tŕnh được đưa vào sử dụng cho đến khi hết thời gian sử dụng và đào thải công tŕnh. Nhiều thành quả đầu tư phát huy tác dụng lâu dài, có thể tồn tại vĩnh viễn như các kim tự tháp AI CẬP .Trong suốt quỏ tŕnh vận hành kết quả đầu tư chịu tác động hai mặt cả tích cực và tiêu cực, và nhiều yếu tố tự nhiên, chính trị, kinh tế ,xă hội .
    - Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là các công tŕnh xây dựng thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng nên, do đó quá tŕnh thực hiện đầu tư cũng như thời ḱ vận hành các kết quả đầu tư chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về kinh tế, xă hội, vùng.
    - Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao. Do qui mô vốn đầu tư lớn , thời ḱ đầu tư kéo dài và thời ḱ vận kết quả cũng kéo dài nên mức độ rủi ro của hoạt động đầu tư phát triển thường cao. Rủi ro có nhiều nuyờn nhơn trong đó có nguyên nhân chủ quan và khách quan đó là do quản lư kém, chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu, giá cả nguyên vật liệu tăng
    1.1.2 PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
    + Theo bản chất của các đối tuợng đầu tư, hoạt động đầu tư phát triển bao gồm đầu tư cho các đối tượng vật chất (đầu tư tài sản vật chất hoặc tài sản thực như nhà xưởng, máy móc ,thiết bị ) và đầu tư cho các đối tưọng phi vật chất (đầu tư tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực như đào tạo, nghiên cứu khoa học
    +Theo cấp quản lư, đầu tư phát triển được chia thành đầu tư theo các dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C.
    Tuỳ theo tính chất và quy mô đầu tư dự án mà phân thành dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C, trong đó dự án nhóm A do Thủ tướng Chính Phủ quyết định, dự án B và C do Bộ truởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định.
    Ngày 29/6/2006 Quốc hội đă thông qua tiêu chí về dự án quan trọng quốc gia bao gồm: (1) Qui mô vốn đầu tư từ 20 ngh́n tỷ trở lên đối với dự ỏncú sử dụng từ 30% vốn nhà nước trở lên. (2) dự án có ảnh hưởng lớn đến môi trường và tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng nghiờm trọng đến môi trường như nhà máy điện hạt nhân, dự án sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất rừng pḥng hộ đầu nguồn từ 200 ha trở lờn (3) Dự án phải di dân tái định cư từ 20000 người trở lên ở miền núi, từ 50000 người trở lên ở cỏc vựng khỏc. (4) dự án đầu tư tại đại bàn đặ biệt quan trọng đối với quốc pḥng an ninh hoặc có di tích lịch sử quốc gia có giá trị đặc biệt quan trọng về lịch sử văn hoỏ (5) Dự án, công tŕnh đ̣i hỏi phải áp dụng, cơ chế chính sách đặc biệt cần được Quốc hội duyệt.
    + Tuỳ theo lĩnh vực hoạt động của các kết quả đầu tư, có phân chia các hoạt động đầu tư thành đầu phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Cỏc hoạt động đầu tư này có quan hệ tuơng hỗ với nhau. Chẳng hạn đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho đầu tư phát triển kinh doanh đạt hiệu quả cao; c̣n đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh đến lượt ḿnh lại tạo tiềm lực cho đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật , cơ sở hạ tầng và các hoạt đầu tư khác.
    + Theo đặc điểm hoat động của các kết quả đầu tư: đầu tư cơ bản và đầu tư vận hành.
    Đầu tư cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định.
    Đâu tư vận hành nhằm tạo ra các tài sản lưu động cho cá cơ sở sản xuất kin doanh dịc vụ mới h́nh thành, tăng thêm tài sản lưu động cho các cơ sở hiện có, duy tŕ sự hoạt động của các cơ sở vật chất - kỹ thuật không thuọc các doanh nghiệp.
    + Theo giai đoạn hoạt động của các kết qủa đầu tư trong quá tŕnh tái sản xuất xă hội, có thể phân thành đầu tư thương mại và đầu tư tài chính.
    Đầu tư thương mại là hoạt động đầu tư mà thời gian thực hiện đầu tư và hoạt động của các kết quả đầu tư để thu hồi vốn đầu tư ngắn, vốn vận động nhanh, độ mạo hiểm thấp do trong thời gian ngắn tích bất định không cao, lại dễ dự đoán và dự đoán dễ đạt độ chính xác cao.
    Đầu tư sản xuất là loại đầu tư dài hạn, vốn đầu tư lớn, thu hồi chậm, thời gian thực hiện đầu tư lơu .
    + Theo quan hệ quản lư của chủ đầu tư : đầu tư trực tiếp và gián tiếp.
    Đầu tư gián tiếp: Trong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều hành quản lư quá tŕnh thực hiện và vận hành các kết quả đầu tư. Người có vốn thông qua các tổ chức tài chính trung gian để đầu tư phát triển. Đầu tư gián tiếp là phương thức huy động vốn đầu tư phát triển.
    Đầu tư trực tiếp: Đầu tư trực tiếp là h́nh thức đầu tư, trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lư, điều hành quá tŕnh thực hiện và vận hành kết quả đầu tư. Loại đầu tư này tạo nên những năng lực sản xuất phục vụ mới (cả về lượng và chất). Đây là loại đầu tư để tái sản xuất mở rộng, là biện pháp chủ yếu để tăng thêm tài chính và đầu tư chuyển dịch. Đầu tư trực tiếp được thực hiện bởi người nước ngoài và người trong nước. Do vậy, việc cân đối giữa hai luồng vốn đầu tư ra và vào và việc coi trọng cả hai t́nh huống vốn này là hết sức cần thiết.
    + Theo nguồn vốn trên phạm vi quốc gia, hoạt động đầu tư được chia thành: đầu tư bằng nguồn vốn trong nước và đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài.
    Đầu tư bằng nguồn vốn trong nước: các hoạt động đầu tư được tài trợ từ nguồn vốn tích luỹ của ngân sách, của các doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của dân cư.
    Đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài: các hoạt động được thưc hiện bằng các nguồn vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài. Trong đó vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng.
    + Theo vùng lănh thổ chia thành đầu tư phát triển của cỏc vựng lănh thổ, cỏc vựng kinh tế trọng điểm
    1.1.3 Nội dung cơ bản của đầu tư phát triển.
    + Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư nhằm tái tạo tài sản cố định của doanh nghiệp. Đầu tư XDCB bao gồm các hoạt động chính như: mua sắm thiết bị.
    + Đầu tư bổ sung hàng tồn trữ. Hàng tồn trữ trong doanh nghiệp là toàn bộ nguyên liệu vật liệu, bán thành phẩm và sản phẩm hoàn thành được tồn trữ trong doanh nghiệp. Tuỳ theo loại h́nh doanh nghiệp, qui mô và cơ cấu các mặt hàng tồn trữ cũng khác nhau. Nguyên vật liệu là một bộ phận hàng tồn trữ không thể thiếu của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhưng không có trong doanh nghiệp dịch vụ.
    + Đầu tư phát triển nguồn lực. Nguồn nhân lực có vị trí đặc biệt quan trong nền kinh tế và doanh nghiệp. Chỉ có nguồn nhân lực chất lượng cao mới đảm bảo dành thắng lợi trong cạnh tranh. Do vậy, đầu tư nâng cao chất lượng nhân lực là rất cần thiết.
    + Đầu tư nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học và công nghệ. Phát triển sản phẩm mới và các lĩnh vực hoạt động mới đ̣i hỏi cần đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu, triển khai, ứng dụng công nghệ. Đầu tư nghiên cứu hoặc mua công nghệ đ̣i hỏi vốn lớn và độ rủi ro cao.
    + Đầu tư cho hoạt động marketing. Hoạt động marketing là một trong những hoạt động quan trọng của doanh nghiệp. Đầu cho hoạt dộng marketing bao gồm đầu tư cho hoạt động quảng cáo. Xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu Đầu tư cho các hoạt động marketing cần chiếm một tỷ trọng hợp lư trong tổng vốn đầu tư của đơn vị.
    1.2 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ.
    1.1.2 Khái niệm.
    Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định ( thường là một năm). Sự gia tăng được thể hiện ở qui mô, tốc độ .Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ớt, cũn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ư nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm. Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dưới dạng hiện vật hoặc gia trị. Thu nhập bằng giá trị phản ánh qua các chỉ tiêu GDP, GNI và được tớnh cho toàn thể nền kinh tế hoặc b́nh quân trên đầu người.
    Bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế được gắn liền với tính bền vững hay việc đảm bảo chất lượng tăng trưởng ngày càng cao.
    Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm liên tục trong một giai đoạn nhất định sẽ vho ta khái niệm tốc độ tăng trưởng. Đó là sự tăng thêm sản lượng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc.
    Với cách tiếp cận từ những biểu hiện, Kuznet- một nhà kinh tế học cho rằng: tăng trưởng kinh tế là khả năng cung cấp ngày càng tăng và lâu dài các hàng hoá đa dạng cho nhân dân. Ông nêu ra 6 đặc điểm của tăng trưởng kinh tế hiện đại: tỷ lệ tăng trưởng cao của sản lượng b́nh quân đầu người; tốc độ tăng năng suất lao động; tốc độ chuyển đổi cơ cấu của nền kinh tế cao; sự chuyển biến của tư tưởng, thái độ xă hội; công nghệ được tăng cường và sự lan rộng của tăng trưởng kinh tế có giới hạn.
    Phát triển kinhh tế được hiểu là quá tŕnh tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế. Phát triển kinh tế được coi như quá tŕnh biến đổi cả lượng và chất, nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá tŕnh hoàn thiện của hai vấn đề kinh tế và xă hội ở mỗi quốc gia.
    Tuy nhiên do hạn chế về thời gian, trong phạm vi nghiên cứu đề tài chỉ đi sâu xem xét đến khía cạnh tăng trưởng của nền kinh tế.
    1.2.2. Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế.
    Có nhiều nhân tố khác nhau tác động đến quá tŕnh tăng trưởng kinh tế nhưng ta có thể phân chia thành: nhân tố kinh tế và nhân tố phi kinh tế.
    1.2.2.1. Nhân tố kinh tế
    Đây là những nhân tố có tác động trực tiếp đến các biến số đầu vào và đầu ra của nền kinh tế. Đầu tiên ta xem xét hàm sản xuất tổng quát:
    Y= F (X[​IMG])
    Trong đó: Y là giá trị đầu ra
    X[​IMG] là giá trị các biến số đầu vào
    Trong nền kinh tế thị trường, giá trị đầu ra của nền kinh tế phụ thuộc chính vào sức mua và khả năng thanh toán của nền kinh tế tức là tổng cầu, c̣n giá trị các biến số đầu vào có liên quan trực tiếp đến tổng cung tức là các yếu tố nguồn lực tác động trực tiếp.
    + Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung
    Chúng ta xem xét một hàm sản xuất đơn giản:
    Y= F(K,L,R,T)
    Các nguồn lực chủ yếu là: vốn (K), lao động (L), tài nguyên- đất đai (R) và công nghệ kỹ thuật (T).
    Vốn (K): là yếu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động trrực tiếp liên quan đến tăng trưởng kinh tế. Vốn sản xuất đứng trên góc độ vĩ mô có liên quan trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế được đặt ra ở khía cạnh vốn vật chất chứ không phải dưới dạng tiền (giá trị), nó là toàn bộ tư liệu vật chất được tích luỹ lại của nền kinh tế và bao gồm: nhà máy thiết bị nhà xưởng và các trang thiết bị được sử dụng như yếu tố đầu vào của quá tŕnh sản xuất.
    Lao động (L): là một yếu tố đầu vào của sản xuất. Trước đây ta chỉ xem xét đó là số lượng nguồn lao động mỗi quốc gia nhưng theo những mô h́nh tăng trưởng hiện đại gần đây th́ lao động gọi là vốn nhân lực đó là các lao động có kỹ năng sản xuất, lao động cá khả năng vận hành được máy móc kỹ thuật phức tạp, những lao động có sáng kiến phương pháp mới trong hoạt động kinh tế.
    Tài nguyên, đất đai (R) được coi là yếu tố quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và yếu tố không thể thiếu trong việc thực hiện bố trí các cơ quan kinh tế thuộc các ngành công nghiệp và dịch vụ. Tài nguyên thiên nhiên từ trong ḷng đất, không khí, và biển đượ chia thành: tài nguyên có thể thay thế và tài nguyên vô hạn, tài nguyên có thể tái tạo và tài ngyuờn không thể tái tạo. Hiện nay con người đă t́m cách thay thế để khắc phục mức độ khan hiếm của tài nguyên và đất đai trong quá tŕnh tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên tài nguyên thiên nhiên và đất đai vẫn là nhân tố không thể thiếu được của quá tŕnh sản xuất nhất là đối với các nước đang phát triển.
    Công nghệ kỹ thuật (T) là nhân tố tác động ngày càng mạnh đến tăng trưởng trong điều kiện nền kinh tế hiện đại. Yếu tố này cần dược hiểu đầy đủ theo hai dạng: đó là những kiến thức và sự áp dụng phổ biến những kết quả nghiên cứu vào thực tế nhằm nâng cao tŕnh độ phát triển chung của sản xuất.
    Ngày nay, các nhà kinh tế hiện đại không nói đến nhân tố tài nguyên là biến số của hàm tăng trưởng kinh tế, họ cho rằng đất đai là yếu tố cố định c̣n tài nguyên th́ có xu hướng giảm dần trong quá tŕnh khai thác. V́ vậy 3 yếu tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế là: vốn, lao động và năng suất yếu tố tổng hợp(TFP). TFP được coi là yếu tố tăng trưởng theo chiều sâu.
    + Các nhân tố tác động đến tổng cầu
    Như chúng ta đă biết có 4 nhân tố tác động đến tổng cầu :
    Chi cho tiêu dùng cá nhân (C): bao gồm các khoản chi cố định, chi thường xuyên và các khoản chi tiờu khỏc ngoài dự kiến.
    Chi tiêu của Chính Phủ: bao gồm các khoản mục chi mua hàng hoá và dịch vụ của Chính Phủ. Nguồn chi của Chính Phủ phụ thuộc vào khẳ năng thu ngân sách Nhà nước bao gồm các khoản thu từ lệ phí và thuế.
    Chi cho đầu tư (I): gồm chi cho đầu tư vốn cố định và đầu tư vốn lưư động.
    Chi tiêu qua hoạt động xuất nhập khẩu (NX= X-M).
    1.2.2.2. Nhân tố phi kinh tế
    Khác với các yếu tố kinh tế, các nhân tố chính trị - xă hội, thể chế hay c̣n gọi là các nhân tố phi kinh tế có tính chất và nội dung tác động khác nhau. Các nhân tố phi kinh tế không tác động một cách riêng rẽ mà mang tính tổng hợp, đan xen, tất cả lồng vào nhau, tạo nên tính chất đồng thuận hay không đồng thuận trong quá tŕnh tăng trưởng và phát triển đất nước.
    + Đặc điểm văn hoá- xă hội: đây là nhân tố quan trọng có tác động nhiều tới quá tŕnh phát triển đất nước. Tŕnh độ văn hoá của mỗi dân tộc là một nhân tố quan trọng để tạo ra các yếu tố về chất và lượng lao động của kỹ thuật của tŕnh độ quản lư kinh tế- xă hội.
    + Nhân tố thể chế chính trị- kinh tế- xă hội: được thừa nhận tác động đến quá tŕnh phát triển đất nước theo khía cạnh tạo dựng hành lang pháp lư và môi trường cho các đầu tư.
    Thể chế biểu hiện như là một lực lượng đại diện cho ư chí của cộng đồng, nhằm điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế, chính trị và xă hội theo lợi ích cộng đồng đặt ra. Một thể chế chính trị- xă hội ổn định và mềm dẻo sẽ tạo điều kiện đổi mới công nghệ sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế, tạo tốc độ tăng trưởng và phát triển nhanh chóng. Một thể chế phù hợp với sự phát triển hiẹn đại mang những đặc trưng: Có tính năng động, nhạy cảm và mềm dẻo, luôn thích nghi được với những biến đổi phức tạp do t́nh h́nh trong nước và quốc tế xảy ra; Bảo đảm sự ổn địng của đất nước, khắc phục được những mâu thuẫn và xung đột có thể xảy ra trong quá tŕnh phát triển; Tạo điều kiện cho nền kinh tế mở hoạt động có hiệu quả, nhằm tanh thủ vốn đầu tư và công nghệ tiên tiến của thế giới; Tạo được đội ngũ đông đảo những người có năng lực quản lư, có tŕnh độ khoa học kỹ thuất hiện đại
    + Cơ cấu dân tộc
    Sự tăng trưởng và phát triển của một nền kinh tế và dân tộc có thể đem lại những biến đổi có lợi cho dân tộc này nhưng bất lợi cho dân tộc kia. Đú chớnh là những nguyên nhân nảy sinh xung đột giữa các dân tộc ảnh hưởng không nhỏ đến quá tŕnh kinh tế đất nước. Do vậy phải lấy tiêu chuẩn b́nh đẳng, cùng có lợi cho các dân tộc nhưng lại bảo tồn được bản sắc riêng và các truyền thống tốt đẹp của mỗi dân tộc. Điều đó sẽ tạo điều kiện thắng lợi cho quá tŕnh tăng trưởng và phát triển kinh tế.
    + Cơ cấu tôn giáo
    Trong một nước có nhiều tôn giáo. Những thiên kiến tôn giáo nói chung có ảnh hưởng tới sự tiến bộ xă hội tuỳ theo mức độ, song có thể là sự hoà hợp nếu có chính sách đúng đắn của Chính Phủ.
    + Sự tham gia của cộng đồng
    Như ta đă biết dân chủ và phát triển là hai vấn đề có tác dụng tương hỗ lẫn nhau. Sự phát triển là điều kiện làm tăng thêm năng lực theca hiện quyền dân chủ của cộng đồng dân cư trong xă hội. Ngược lại sự tham gia của cộng đồng là một nhân tố bảo đảm tính chất bền vững và động lực nội tại cho phát triển kinh tế xă hội.
    Như vậy ta thấy có rất nhiều yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế nhưng do hạn chế của bài viết và tính cấp thiết của đề tài nên trong bài viết em chỉ xem xét đến tác động của vốn đầu tư tới tăng trưởng kinh tế.
    1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế.
    + Tổng giá trị sản xuất (GO – Gross output)
    Là tổng giá trị vật chất và dịch vụ được tạo nên trên phạm vi lănh thổ của một quốc gia trong một thời tkỡ nhất định(thường là một năm).
    + Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
    Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lănh thổ của một quốc gia tạo nên trong một thời ḱ nhất định.
    GDP = C + G + I +(X-M)
    C : tiêu dùng cuối cùng của các hộ gia đ́nh.
    G : chi tiêu chính phủ.
    I : đầu tư.
    X-M : chi tiêu qua thương mại quốc tế.
    + Tổng thu nhập quốc dân (GNI)
    Là tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do công dân của một nước tạo nên trong một khoảng thời gian nhất định.
    GNI = GDP + chênh lệch từ nhân tố với nước ngoài.
    Chênh lệch thu nhập = thu nhập lợi tức + chi trả lợi tức
    Nhân tố với nước ngoài nhân tố từ nuớc ngoài ra nước ngoài
    + Thu nhập nước ngoài (NI –National Income)
    Là phần giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ mới sáng tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định.
    NI = GNI - D[​IMG]
    + Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI – National Disposable Income)
    Là phần thu nhập của quốc gia dành cho tiêu dùng cuối cùng và tích luỹ thuần tuư trong một khoảng thời ḱ nhất định.
    NDI = NI + chênh lệch về chuyển nhượng hiện hành với nước ngoài

    Chênh lệch về chuyển thu chuyển chi chuyển nh
    nhượng hiện hành = nhượng hiện hành - hiện hành ra
    với nước ngoài từ nước ngoài nước ngoài

    + Thu nhập b́nh quân đầu người.
    Chỉ tiêu này phản ánh tăng trưởng kinh tế có tính đến sự thay đổi dân số. Sự gia tăng liên tục của chỉ tiêu này với tốc độ ngày càng cao là dấu hiệu thể hiện sự tăng trưởng bền vững và nú cũn đướcử dụng trong việc so sánh mức sống dân cư giữa các quốc gia với nhau.
    Một số chỉ tiêu hay sử dụng : GDP/ người, GNI/người.
    1.3 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ.
    1.3.1 Tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tê.
    + Tác động đến tổng cầu: Để tạo ra sản phẩm cho xă hội trước hết cần đầu tư. Đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Theo ngân hàng thế giới, đầu tư thường chiếm từ 24% đến 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới.
    Đối với tổng cầu, tác động của đầu tư thể hiện rơ trong ngắn hạn.Khi tổng cung chưa kịp thay đổi th́ gia tăng đầu tư (I) làm cho tổng cầu (AD) tăng nếu các yếu tố khác không đổi.
    AD = C + I + G +X – M
    Trong đó: C: tiêu dùng
    I: Đầu tư
    G: Tiêu dùng của chính phủ
    X: Xuất khẩu
    M: Nhập khẩu
    + Tác động đến cung: Tổng cng của nền kinh tế gồm hai nguồn chính là cung trong nước và cung từ nước ngoài. Bộ phận chủ yếu , cung trong nước là một hàm của các yếu tố sản xuất: vốn, lao động, tài nguyên, công nghệ thể hiện qua phương tŕnh sau:
    Q = F(K, L, T ,R )
    Trong đó: K: Vốn đầu tư
    L: Lao động
    Y: Công nghệ
    R: Nguồn tài nguyên
    Như vậy tăng qui mô vốn đầu tư là nguyên nhân trực tiếp làm tổng cung của nền kinh tế, nếu các yếu tố khác không đổi. Mặt khác, tác động của vốn đầu tư c̣n được thực hiện thông qua hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ Do đó, đầu tư gián tiếp làm tăng tổng cung của nền kinh tế.
    1.3.2 Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế.
     
Đang tải...