Tiểu Luận Sử dụng mô hình IS-LM để phân tích tác động của chính sách tài khóa và tiền tệ tới sản lượng và việc

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. Lời mở đầu
    ​Mô hình IS-LM, còn được biết đến với tên gọi khác là mô hình Hicks-Hansen, được nhà kinh tế họcJ. R. Hicks (1904-1989) và nhà kinh tế học của Hoa Kỳ Alvin Hansen (1887-1975) đưa ra và phát triển. Mô hình IS-LM được sử dụng để mô tả sự tác động qua lại giữa lãi suất và sản lượng trong nền kinh tế. Mô hình này có hai đường: đường IS mô tả sự cân bằng của thị trường hàng hóa (tức thị trường sản phẩm); đường LM mô tả sự cân bằng của thị trường tiền tệ. Kết hợp IS và LM ta có sự cân bằng chung của hai loại thị trường.
    Trong chương trình môn học Kinh tế vĩ mô, thì lý thuyết về mô hình IS – LM chiếm vị trí quan trọng, có thể nói học kinh tế vĩ mô là phải hiểu rõ chính xác mô hình này. Trong quản lí kinh tế, để điều tiết nền kinh tế thì chính phủ sử dụng các công cụ để quản lí, ổn định nền kinh tế; trong những công cụ đó thì chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ là những công cụ quan trong nhất, được sử dụng nhiều nhất. cơ chế tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ được thể hiện rất rõ qua mô hình IS-LM. Vì vậy, để hiêu rõ hơn về mô hình IS-LM và việc sử dụng các chính sách tài khóa và tiền tệ để quản lí nền kinh tế chúng ta cùng đi tìm hiểu đề tài “ Sử dụng mô hình IS-LM để phân tích tác động của chính sách tài khóa và tiền tệ tới sản lượng và việc làm. Liên hệ với Việt Nam” .
    B. Nội dung
    I. Cơ sở lí thuyết.
    1. Đường IS
    a. khái niệm
    b. Cách dựng đường IS.
    c. Phương trình đường IS.
    d. Độ dốc.
    e. Sự dịch chuyển và trượt dọc.
    2. Chính sách tài khóa, tiền tệ và sự phối hợp hai chính sách này.
    a. Khái niệm.
    b. Cách dựng.
    c. Phương trình đường ML.
    d. Độ dốc.
    e. sự dịch chuyển và trượt dọc đường ML.
    II. Liên hệ thực tế.
    1. Tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010.
    2. Các chính sách tài khóa, tiền tệ của nhà nước trong thời gian qua.
    III. Kết luận:
    1. Nhận xét
    2. Một số giải pháp
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...