Luận Văn Sử dụng mô hình ARIMA và mô hình GARCH trong phân tích giá vàng

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A.ĐẶT VẤN ĐỀ.

    Trong những năm gần đây, cùng với sự sôi động của thị trường chứng khoán, thì vàng và dầu mỏ là hai mặt hàng rất được giới đầu tư quan tâm. Do đặc tính vốn có của mình, vàng trở thành công cụ cất trữ an toàn trong những trường hợp thị trường biến động. Mặt khác, giá vàng liên tục biến đổi, nhiều nhà đầu tư đã đưa vàng vào danh mục đầu tư của mình để đa dạng hóa danh mục và phòng hộ rủi ro. Tuy nhiên giá vàng vẫn hàng ngày biến động và biến động hết sức phức tạp không thể dự đoán trước được, do đó rất khó khăn cho các nhà đầu tư trong việc định giá độ rủi ro của giá vàng. Chính vì vậy, qua quá trình nghiên cứu và được sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Quang Dong em đã lựa chọn đề tài “Sử dụng mô hình ARIMA và mô hình GARCH trong phân tích giá vàng” nhằm ước lượng về độ rủi ro của giá vàng.
    Do hạn chế về nhận thức và thời gian nghiên cứu nên bài viết của em còn rất nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự hướng dẫn của thầy giáo để bài viết của em hoàn thành hơn.





    MỤC LỤC.
    A.ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
    B. NỘI DUNG. 2

    I. Lý thuyết về mô hình ARIMA và mô hình GARCH. 2

    1. Mô hình ARIMA. 2
    2. Mô hình ARCH. 3
    3. Mô hình GARCH. 3

    II.Sử dụng mô hình ARIMA và mô hình GARCH trong phân tích giá vàng. 4
    1.Số liệu và nguồn gốc số liệu. 4
    2. Kiểm định tính dừng của chuỗi lợi suất của vàng. 5
    3. Ước lượng các tham số của mô hình ARIMA. 8
    4.Ước lượng mô hình ARCH, GARCH. 11
    4.1.Mô hình ARCH(p) 11
    4.2. Mô hình GARCH. 19

    III. Kết luận. 26

    C. KẾT LUẬN. 27
    D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 28
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...