Đồ Án Sử dụng lưới hai chiều để theo vết đối tượng trong Video

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tổng Quan
    Vấn đề theo vết đối tượng trong video đã và đang thu hút được nhiều sự
    quan tâm của cộng đồng nghiên cứu bởi nó có nhiều ứng dụng hữu ích trong
    lĩnh vực giải trí , truyền thông , thị giác máy tính và đa phương tiện , chẳng
    hạn như ứng dụng trong xử lý và biên tập video số , trong nén video , trong
    các thư viện số , trong các hệ thống giám sát giao thông .v.v Đối tượng
    trong video , hay ngắn gọn là đối tượng video , là những thành phần có ý
    nghĩa đầy đủ của một khung cảnh . Theo vết đối tượng bao gồm việc theo
    vết đường biên , theo vết những chuyển động cục bộ và những biến đổi về
    cường độ (độ sáng tối , độ tương phản) của đối tượng đó .
    Nội dung chính của luận văn này là nghiên cứu và thực hiện việc theo vết
    đối tượng theo hướng tiếp cận mới : sử dụng lưới hai chiều . Theo đó , vấn
    đề theo vết đường biên , theo vết những chuyển động cục bộ và những biến
    đổi về cường độ sẽ được hợp nhất lại thành vấn đề theo vết lưới 2 chiều .
    Lưới ở đây được thiết kế dựa theo nội dung của đối tượng giúp cho việc theo
    vết đối tượng được chính xác hơn . Quá trình ước lượng chuyển động tại các
    node của lưới được ràng buộc chặt chẽ để bảo toàn kết cấu của lưới

    Mục lục
    1 Giới Thiệu

    1.1 Động lực thúc đẩy
    1.2 Một số hướng tiếp cận
    1.3 Bố cục luận văn
    2 Một Số Khái Niệm Nền Tảng
    2.1 Một số lĩnh vực liên quan
    2.2 Biến dạng ảnh số
    2.3 Video , video tương tự , video số
    2.4 Đối tượng video , chuyển động của đối tượng video , ước lượng chuyển
    động
    2.5 Hiện tượng che phủ
    3 Mô Hình Theo Vết Đối Tượng Video
    3.1 Tạo lưới
    3.2 Ước lượng chuyển động tại các node của lưới
    3.3 Lan truyền lưới
    4 Cài Đặt và Thử Nghiệm
    4.1 Chi tiết cài đặt
    4.2 Kết quả thử nghiệm
    5 Kết Luận và hướng Phát triển
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...