Luận Văn Sử Dụng Lục Bình (Eichhornia Crassipes) Bổ Sung Trong Khẩu Phần Heo Thịt Giai Đoạn Vổ Béo

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụ bìa
    i
    Lời cam đoan
    ii
    Xác nhận của hội đồng
    iii
    Mục lục
    iv
    Tóm lược
    vi
    Danh sách bảng
    viii
    Danh sách hình
    x
    Danh sách ký hiệu, chữ viết tắt
    xii
    MỞ ĐẦU
    1
    CHƯƠNG 1. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
    3
    1.1 Sơ lược về cây lục bình (Eichhrnia crassipes L.)
    3
    1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng và công dụng
    3
    1.1.2 Thành phần hóa học của lục bình
    4
    1.1.3 So sánh lục bình và một số cây thuỷ sinh
    4
    1.1.3.1 Thành phần hóa học dưỡng chất của lục bình
    4
    1.1.3.2 Hàm lượng acid amin của lục bình và một số cây thuỷ sinh
    6
    1.1.3.3 Hàm lượng một số nguyên tố khoáng vi lượng của lục bình
    7
    1.1.4 Đặc điểm thức ăn xanh
    7
    1.2 Lục bình làm nguồn thức ăn cho gia súc
    8
    1.3 Khả năng tăng trọng và phát triển của heo qua các giai đoạn.
    13
    1.4 Sinh lý sinh trưởng của heo thịt
    14
    1.5 Nhu cầu của heo về các dưỡng chất
    15
    CCHHƯƯƠƠNNGG 22 NNỘỘII DDUUNNGG VVÀÀ PPHHƯƯƠƠNNGG PPHHÁÁPP TTHHÍÍ NNGGHHIIỆỆMM
    16
    2.1 Nội dung thí nghiệm
    16
    2.2 Phương pháp thí nghiệm
    19
    2.2.1 Thí nghiệm 1
    19
    2.2.1.1 Bố trí thí nghiệm
    19
    2.2.1.2 Các chỉ tiêu theo dõi
    19
    2.2.2 Thí nghiệm 2
    20
    2.2.2.1 Bố trí thí nghiệm
    20
    2.2.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi
    20
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN
    22
    3.1 Thí nghiệm 1
    22
    3.1.1 Năng suất chất xanh
    22
    3.1.1.1 Năng suất lá lục bình tươi (gam/m2) trong thí nghiệm
    22
    3.1.1.2 Năng suất cọng lục bình tươi (gam/m2) trong thí nghiệm
    23
    3.1.1.3 Năng suất gốc lục bình (gốc/m2 ) được sinh sản trong thí nghiệm
    24
    3.1.2 Khảo sát thành phần dưỡng chất của lục bình
    25
    v
    3.1.2.1 Hàm lượng tro (%) của lá lục bình (VCK)
    25
    3.1.2.2 Hàm lượng tro (%) của cọng lục bình (VCK)
    26
    3.1.2.3 Hàm lượng béo (%) của lá lục bình (VCK)
    27
    3.1.2.4 Hàm lượng béo (%) của cọng lục bình (VCK)
    28
    3.1.2.5 Hàm lượng đạm (%) của lá lục bình (VCK)
    29
    3.1.2.6 Hàm lượng đạm (%) của cọng lục bình (VCK)
    30
    3.1.2.7 Hàm lượng ADF (%) của lá lục bình (VCK)
    31
    3.1.2.8 Hàm lượng ADF (%) của cọng lục bình (VCK)
    32
    3.1.2.9 Hàm lượng NDF (%) của lá lục bình (VCK)
    33
    3.1.2.10 Hàm lượng NDF (%) của cọng lục bình (VCK)
    34
    3.1.3 So sánh năng suất chất xanh
    35
    3.1.3 Khảo sát sự tương tác
    36
    3.2 THÍ NGHIỆM 2
    42
    3.2.1 Trọng lượng và tăng trọng
    42
    3.2.2 Lượng ăn vào và hệ số chuyển hoá thức ăn
    47
    3.2.3 Các chỉ tiêu so sánh
    59
    3.2.4 Độ dày mỠ lưng (mm)
    65
    3.2.5 Khảo sát sự tương quan
    65
    3.2.6 Hiệu quả kinh tế
    71
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
    74
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    76
    PHỤ CHƯƠNG
    Pc1
    vi
    TÓM LƯỢC
    Thí nghiệm 1: Khảo sát năng suất và thành phần dưỡng chất của lục bình trong các điều kiện sinh trưởng khác nhau.
    Nhằm tìm hiểu năng suất và thành phần dưỡng chất của lục bình trong các điều kiện môi trường sinh trưởng khác nhau, một thí nghiệm nuôi dưỡng lục bình được tiến hành tại Phường Mỹ Hòa, thành phố Long Xuyên. Các nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với thừa số 2 nhân tố. Nhân tố A là môi trường nuôi lục bình và nhân tố B là phương pháp thả giống và thu hoạch lục bình bao gồm:
    Môi trường nước ao:
    Cắt, để lục bình tự tái sinh.
    Thả giống, cho lục bình nhảy con.
    Môi trường nước sông:
    Cắt, để lục bình tự tái sinh.
    Thả giống, cho lục bình nhảy con.
    Tại mỗi nơi chọn 3 điểm có điều kiện giống nhau. Đặt mỗi điểm một khuôn tre kích thước 1m x 1 m = 1m2. Thả giống và đo năng suất khi lục bình phát triển kín ô kết quả thu được như:
    Năng suất lá, cọng, dù cho tái sinh hay thả giống ở 2 môi trường sông, ao điều tương đương nhau, ngoại trừ thả giống cho nhảy con ở sông có năng suất cọng cao nhất.
    Số gốc lục bình được sinh sản qua tái sinh ở 2 môi trường không khác nhau.
    Số gốc lục bình được sinh sản qua thả giống ở 2 môi trường không khác nhau.
    Hàm lượng (%): tro ở lá, béo ở lá, ADF (chất xơ acid) của lá và cọng điều không chênh lệch đáng kể dù sống riêng 2 môi trường khác nhau.
    Hàm lượng (%): tro của cọng, đạm của lá lục bình sống ở sông cao hơn ở ao Hàm lượng (%): béo ở cọng không chênh lệch đáng kể, trừ béo của cọng sống ở sông là cao nhất.
    Hàm lượng (%): đạm của cọng sống ở ao, NDF (chất xơ trung tính) của lá và cọng sống ở ao đều cao hơn sống ở sông.
    Thí nghiệm 2: Nuôi dưỡng heo thịt bằng các khẩu phần chứa các dạng lục bình khác nhau.
    Để xác định ảnh hưởng của các dạng sơ chế khác nhau từ lục bình
    ( Eichhornia crassipes L.): lá tươi, cọng tươi, lá nấu, cọng nấu như là nguồn thức ăn bổ sung trong thức ăn hỗn hợp giai đoạn vỗ béo heo thịt Một thí nhgiệm được tiến hành trên 20 heo đực- thiến, Yorkshire, giai đoạn vỗ béo 57 – 100kg, tại trại Chăn Nuôi Thực Nghiệm, khoa Nông Nghiệp, đại học Cần Thơ. Các nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, với 5 nghiệm thức, 4 lần lập lại như sau:
    Nghiệm thức 1: đối chứng: Chỉ ăn thức ăn hỗn hợp
    Nghiệm thức 2: lá tươi + thức ăn hỗn hợp
    vii
    Nghiệm thức 3 cọng tươi + thức ăn hỗn hợp
    Nghiệm thức 4: lá nấu + thức ăn hỗn hợp
    Nghiệm thức 5: cọng nấu + thức ăn hỗn hợp
    Heo thí nghiệm cho ăn tùy theo nhu cầu của từng heo, kết quả thu được như sau:
    ♦ Khi bổ sung các dạng sơ chế khác nhau từ lục bình vào khẩu phần thức ăn của heo Yorkshire giai đoạn vỗ béo 60 – 100kg không ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến năng suất và hiệu quả thức ăn, nhưng chúng cũng không làm giảm lượng tiêu thụ thức ăn hỗn hợp ở heo thí nghiệm.
    ♦ Heo ăn lục bình không có biểu hiện gia tăng độ dày mỡ lưng.
    ♦ Tương quan giữa thức ăn hỗn hợp và lục bình giai đoạn vỗ béo 57 – 76kg là tương quan dương đối với tăng trọng của heo thí nghiệm.
    ♦ Nếu bỏ chi phí lục bình thì khẩu phần thức ăn cọng lục bình nấu chi phí thức ăn thấp nhất, số tiền thu được cao nhất sau khi bán heo.
    Kết quả này chỉ ra rằng có thể sử dụng lục bình, đặc biệt là cọng lục bình nấu như là nguồn thức ăn bổ sung theo nhu cầu ăn vào của heo thịt giai đoạn vỗ béo.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...