Luận Văn Sử dụng DSSAT trong nghiên cứu ảnh hưởng của vật lý đất và độ hữu dụng của nước trên năng suất đậu n

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Sử dụng DSSAT trong nghiên cứu ảnh hưởng của vật lý đất và độ hữu dụng của nước trên năng suất đậu nành



    MỤC LỤC​

    Luận văn dài 55 trang

    CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU: . 2

    1.1. ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU: . 2

    1.1.1. Đặc điểm của vùng nghiên cứu huyện Chợ Mới – An Giang: 2

    1.1.1.1. Vị trí địa lý: 2

    1.1.1.2. Địa hình: 2

    1.1.1.3. Khí hậu: . 2

    1.1.2. Đặc điểm của vùng nghiên cứu Cầu Kè – Trà Vinh: 3

    1.1.2.1. Vị trí địa lý: 3

    1.1.2.2. Khí hậu: . 3

    1.1.2.3. Địa hình: 4

    1.1.2.4. Thuỷ văn: . 4

    1.1.3. Đặc điểm vùng nghiên cứu Cai Lậy: . 4

    1.2. MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ QUAN TRỌNG CỦA ĐẤT: 5

    1.2.1. Tỉ trọng: 5

    1.2.2. Dung trọng: . 6

    1.2.3. Độ xốp: . 8

    1.3. NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT: . 9

    1.3.1. Tính liên kết của đất: . 9

    1.3.2. Tính dính của đất: . 9

    1.3.3. Tính dẻo của đất: . 9

    1.3.4. Tính trương và co của đất: . 10

    1.3.5. Sức cản của đất: 10

    1.4. ĐỘNG THÁI ẨM TRONG ĐẤT: 10

    1.4.1. Các dạng nước trong đất: 11

    1.4.1.1. Nước ở thể rắn: 11

    1.4.1.2. Nước ở thể hơi: 11

    1.4.1.3. Nước liên kết: . 11

    1.4.1.4. Nước tự do: 12

    1.4.2. Sự di chuyển của nước trong đất: 12

    1.4.2.1. Tính thấm nước: . 12

    1.4.2.2. Tính giữ nước của đất: . 13

    1.4.3. Các giới hạn ẩm đặc trưng trong đất (hay hằng số nước): 13

    1.4.3.1. Độ hút ẩm tối đa Hymax : 13

    1.4.3.2. Độ ẩm đồng ruộng (sức chứa ẩm đồng ruộng tối đa): 14

    1.4.3.3. Độ ẩm bảo hòa (độ ẩm toàn phần): 14

    1.5. THÀNH PHẦN CƠ GIỚI ĐẤT: . 14

    1.6. CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN TRONG ĐẤT: . 15

    1.6.1. Nguồn gốc của chất hữu cơ trong đất: . 15

    1.6.2. Vai trò của chất hữu cơ và mùn trong đất: . 16

    1.7. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ PHẦN MỀM MÔ PHỎNG NĂNG SUẤT CÂY

    TRỒNG DSSAT: 17

    1.7.1. Khái niệm: 17

    1.7.2. Lịch sử phát triển: . 17

    1.7.3. Ứng dụng DSSAT ở các nước: 18

    1.7.4. Chức năng của DSSAT: 18

    1.7.5. Thành phần và cơ sở dữ liệu của DSSAT: . 18

    1.7.5.1. Thành phần: . 18

    1.7.5.2. Module thời tiết: . 19

    1.7.5.3. Module đất: 19

    1.7.5.4. Module cây trồng (CROPGRO): 19

    1.7.5.5. Cơ sở dữ liệu: . 20

    1.7.6. Ưu khuyết điểm của DSSAT: 20

    1.7.6.1. Ưu điểm: 20

    1.7.6.2. Khuyết điểm: 20

    1.8. TỔNG QUÁT VỀ CÂY ĐẬU NÀNH: . 21

    1.8.1. Tình hình sản xuất và phát triển cây đậu nành: 21

    1.8.1.1. Thế giới: . 21

    1.8.1.2. Việt Nam: . 21

    1.8.2. Nguồn gốc cây đậu nành: 22

    1.8.3. Đặc điểm hình dạng cây đậu nành: 22

    1.8.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất đậu nành: . 22

    1.8.4.1. Đất đai: 22

    1.8.4.2. Nhiệt độ: 22

    1.8.4.3. Ánh sáng: . 23

    1.8.4.4. Ảnh hưởng của quang kỳ: . 23

    1.8.4.5. Nước: . 25

    1.8.4.6. Phân bón: . 25

    1.8.4.7. Dịch hại: 26

    1.8.5. Hiệu quả của việc luân canh những loại cây trồng cạn: . 27

    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN & PHƯƠNG PHÁP: 28

    2.1. PHƯƠNG TIỆN: 28

    2.1.1 Địa điểm khảo sát: . 28

    2.1.2 Thiết bị vật tư: 28

    2.1.3. Số liệu phân tích đất vùng nghiên cứu về các đặc tính lý hóa học như: 28

    2.1.4. Các số liệu thu thập khác: 28

    2.2 PHƯƠNG PHÁP: 28

    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN: . 30

    3.1. BỘ DỮ LIỆU TỐI THIỂU CHO HÀNH DSSAT VẬN: . 30

    3.1.1. Đặc tính lý, hóa học đất các vùng khảo sát: . 30

    3.1.2. Bộ dữ liệu về thời tiết: . 30

    3.2. SỬ DỤNG DSSAT MÔ PHỎNG ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG SÉT VÀ

    LƯỢNG NƯỚC TƯỚI TRÊN NĂNG SUẤT ĐẬU NÀNH: 33

    3.2.2. Năng suất tiềm năng và năng suất mô phỏng theo điều kiện của vùng trồng

    đậu nành ở Cai Lậy, Cầu Kè và Chợ Mới: 33

    3.2.1. Ảnh hưởng của hàm lượng sét và lượng nước tưới lên năng suất đậu nành:33

    3.3. SỬ DỤNG DSSAT MÔ PHỎNG ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG SÉT,CHẤT

    HỮU CƠ LÊN DUNG TRỌNG VÀ ẨM ĐỘ ĐẤT: . 35

    3.3.1. Ảnh hưởng của hàm lượng sét lên dung trọng và ẩm độ trong đất ở Cầu Kè,

    Cai Lậy và Chợ Mới: 35

    3.3.2. Ảnh hưởng của chất hữu cơ lên dung trọng và ẩm độ đất tại ba điểm Cầu Kè,

    Cai Lậy và Chợ Mới: 36

    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 39

    4.1. KẾT LUẬN: . 39

    4.2. KIẾN NGHỊ: 39
     
Đang tải...