Thạc Sĩ Sử dụng độn lót nền chuồng lên men vi sinh vật trong chăn nuôi gà thịt tại xã liên chung, huyện tân

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: SỬ DỤNG ĐỘN LÓT NỀN CHUỒNG LÊN MEN VI SINH VẬT TRONG CHĂN NUÔI GÀ THỊT TẠI XÃ LIÊN CHUNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ vii
    PHẦN I.MỞ ðẦU 1
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI1
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4.
    2.1 THỰC TRẠNG Ô NHIỄM TRONG CHĂN NUÔI GÀ4
    2.2 VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI ðỘNG VẬT7
    2.3 MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ CHUỒNG NUÔI13
    2.4 GIỚI THIỆU VỀ ðỘN LÓT LÊN MEN VI SINH VẬT TRONGCHĂN
    NUÔI GÀ 27
    PHẦN III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU30
    3.1 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU30
    3.1.1 ðối tượng 30
    3.1.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu:30
    3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30
    3.2.1 ðánh giá chất lượng lớp ñộn lót nền chuồng lên men vi sinh vật30
    3.2.2 ðánh giá một số chỉ tiêu về tiểu khí hậu chuồng nuôi30
    3.2.3 ðánh giá các chỉ năng suất và chất lượng thịtcủa gà thí nghiệm30
    3.2.4 ðánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế của việc sử dụng ñộn lót lên men trong
    chăn nuôi gà thịt 30
    3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU31
    3.3.1 Nguyên liệu 31
    3.3.2 Phương pháp làm ñộn lót lên men31
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    iv
    3.3.3 Bố trí thí nghiệm 31
    3.3.4 Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu theo dõi33
    3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu: 38
    PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN39
    4.1 ðÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LỚP ðỘN LÓT NỀN CHUỒNG LÊN
    MEN VI SINH VẬT 39
    4.1.1 ðánh giá chất lượng ñộn lót nền chuồng trước thí nghiệm39
    4.1.2 ðánh giá chất lượng lớp ñộn lót nền chuồng lên men sau trong quá trình
    thí nghiệm 41
    4.2 ðÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ TIỂU KHÍ HẬU CHUỒNGNUÔI45
    4.2.1 Kết quả ñánh giá về nhiệt ñộ, ñộ ẩm không khívà tốc ñộ gió trong
    chuồng nuôi 45
    4.2.2 Kết quả xác ñịnh sự khử mùi và nồng ñộ một sốkhí ñộc trong chuồng
    nuôi 49
    4.3 ðÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU VỀ NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG
    THỊT 55
    4.3.1 Tốc ñộ sinh trưởng của gà thí nghiệm55
    4.3.2 Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn63
    4.3.3 Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ nuôi sống66
    4.3.4 ðánh giá năng suất và chất lượng thịt70
    4.3.5 Chỉ số sản xuất (PN) và chỉ số kinh tế (EN)73
    4.4 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ðỘN LÓT NỀN LÊN MEN TRONG CHĂN
    NUÔI GÀ THỊT 75
    PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ. 79
    5.1 KẾT LUẬN 79
    5.2 ðỀ NGHỊ 79
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 800
    PHỤ LỤC 88
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    v
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    TNHH Trách nhiệm hữu hạn
    TLNS Tỷ lệ nuôi sống
    ðVT ðơn vị tính
    HQSDTA Hiệu quả sử dụng thức ăn
    TB Trung bình
    LTATN Lượng thức ăn thu nhận
    TA Thức ăn
    TKL Tăng khối lượng
    TTTA Tiêu tốn thức ăn
    TT Tuần tuổi
    TN Thí nghiệm
    ðC ðối chứng
    ME Metabolizable
    TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
    Gð Giai ñoạn
    VSV Vi sinh vật
    ppb Phần tỷ
    ppm Phần nghìn
    TKL Tăng khối lượng
    PN Chỉ số sản xuất
    NE Chỉ số kinh tế
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    TT Tên bảng Trang
    2.1 Ước tính lượng chất thải trong chăn nuôi năm 20074
    2.2 Tiêu chuẩn ñánh giá nồng ñộ một số khí ñộc trong không khí24
    2.3 Yêu cầu vệ sinh thú y không khí chuồng nuôi25
    2.4 Nồng ñộ một số chất khí trong chuồng nuôi gà theo tiêu chuẩn của cộng
    ñồng chung châu Âu (EU) (Hulzebosch, 2004)25
    2.5 Nồng ñộ tối ña của một số chất khí trong chuồngnuôi gà (Barnwell và
    Wilson, 2005) 26
    3.1 Bố trí thí nghiệm 32
    3.2 Giá trị dinh dưỡng thức ăn cho gà thí nghiệm33
    4.1 Chất lượng ñộn lót nền lên men trước khi thả gà39
    4.2 Chất lượng ñộn lót nền lên men sau khi thả gà ởlô thí nghiệm42
    4.3 Kết quả xác ñịnh một số chỉ tiêu về tiểu khí hậu chuồng nuôi về nhiệt ñộ,
    ñộ ẩm, tốc ñộ gió 46
    4.4 Kết quả xác ñịnh nồng ñộ một số khí ñộc trong chuồng nuôi50
    4.5 Khối lượng cơ thể gà qua các tuần tuổi (g/con)56
    4.6 Sinh trưởng tuyệt ñối gà thí nghiệm (g/con/ngày)60
    4.7 Sinh trưởng tương ñối gà thí nghiệm (%)62
    4.8 Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn64
    4.9 Tỷ lệ mắc bệnh của gà thí nghiệm67
    4.10 Tỷ lệ nuôi sống của gà CP 707 69
    4.11 Năng suất gà thương phẩm CP 707 ở 42 ngày tuổi.71
    4.12 Khảo sát các chỉ tiêu chất lượng thịt72
    4.13 Chỉ số sản xuất (PN) và chỉ số kinh tế (EN)74
    4.14 Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế76
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    TT Tên biểu ñồ Trang
    4.1 Nồng ñộ khí CO
    2
    trong chuồng nuôi52
    4.2 Nồng ñộ khí NH
    3
    trong chuồng nuôi53
    4.3 Khối lượng gà thí nghiệm qua các tuần tuổi59
    4.4 Sinh trưởng tuyệt ñối gà thí nghiệm61
    4.5 Sinh trưởng tương ñối gà thí nghiệm (%)63
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    1
    PHẦN I.
    MỞ ðẦU
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
    Ở Việt Nam, chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng là
    nghề sản xuất truyền thống lâu ñời. Về tỷ trọng chăn nuôi gia cầm chiếm vị trí
    quan trọng thứ hai trong tổng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi. Chăn nuôi
    gia cầm ngày càng phát triển, hình thành nhiều trang trại, gia trại chăn nuôi công
    nghiệp với quy mô lớn. Tuy nhiên, mức ñộ ô nhiễm môi trường khu vực chăn
    nuôi gia cầm cũng tăng dần theo qui mô chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu cho thấy
    tại các trang trại chăn nuôi gia cầm, ô nhiễm môi trường ñang ngày một nghiêm
    trọng, ñặc biệt là môi trường không khí. Mùi và bụisinh ra trong quá trình chăn
    nuôi gia cầm ñã gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến môi trường sống và sức khoẻ
    cộng ñồng (Trịnh Xuân Báu và ðặng Kim Chi, 2008)[19].
    Theo kết quả nghiên cứu của Phùng ðức Tiến và cs. (2009)[10] chăn nuôi
    gia cầm, ở quy mô nông hộ số hộ có xử lý chất thải chỉ ñạt 15%, ở quy mô gia
    trại là 37,5%, quy mô trang trại là 35,71% còn lại là ñổ thẳng trực tiếp ra môi
    trường mà không qua xử lý. Hàm lượng các khí ñộc tại khu vực có chăn nuôi
    ñược xác ñịnh gấp 11,2 – 15 lần giới hạn cho phép và tăng dần ở quy mô lớn.
    ðộ nhiễm khuẩn không khí cũng cao dần theo quy mô và vượt giới hạn từ 19,72
    lần ñến 25,2 lần.
    Sự ô nhiễm ñã tạo ra mùi hôi, khí NH
    3, H
    2S, CO
    2
    , CO thối ñộc phát tán
    và ruồi muỗi trong chuồng nuôi, dễ phát sinh dịch bệnh do ñó làm tăng chi phí
    thuốc thú y, con vật chậm lớn, chi phí thức ăn cao,chất lượng sản phẩm kém,
    hiệu quả kinh tế thấp và ảnh hưởng ñến sức khỏe củangười (Drummon và cs.
    1980[11], Attar và Brake, 1988)[3]. Trong chăn nuôigà, do xử lý không tốt nên
    khí NH
    3, H
    2
    S . thối, ñộc phát tán, gây bệnh ñường hô hấp chogà, giảm tăng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    trọng và giảm tỷ lệ thu nhận thức ăn. Một số cơ sở có môi trường nuôi dưỡng
    kém, tỷ lệ mắc bệnh mãn tính cao. Tỷ lệ chết trong suốt quá trình chăn nuôi lên
    tới 35% (Wathes, 1998)[28].
    Một số biện pháp xử lý ô nhiếm ñã và ñang sử dụng như thu gom chất thải
    hàng ngày, dọn rửa chuồng, sử dụng bể biogas, ủ phân, làm thức ăn cho cá . ñã
    phần nào giải quyết ñược vấn ñề phân và chất thải chăn nuôi. Tuy nhiên trong
    chăn nuôi trang trại với số lượng lớn vấn ñề ô nhiễm mùi và các khí thải ñộc hại
    thì vẫn chưa ñược giải quyết triệt ñể. Vì vậy, việcñề xuất các giải pháp cải thiện
    môi trường trang trại chăn nuôi gia cầm là cần thiết, ñáp ứng ñược xu thế phát
    triển và bảo vệ môi trường.
    Một trong những giải pháp hiệu quả ñể xử lý phân, chất thải chăn nuôi
    một cách triệt ñể, tạo môi trường trong sạch mà tiêu tốn ít tiền và nhân công,
    không phải thực hiện vệ sinh hàng ngày là sử dụng chế phẩm vi sinh vật ñể xử lý
    chất ñộn lót nền chuồng nuôi, nhằm làm giảm mùi hôi, phân huỷ phân, chất thải
    ngay tại chỗ. ðây là một trong những công nghệ chănnuôi sinh thái, ñã và ñang
    ñược áp dụng ở nhiều nước như Trung Quốc, Hàn Quốc,ðài Loan Tuy
    nhiên, trước khi khuyến cáo áp dụng rộng rãi phươngthức nuôi này, việc kiểm
    chứng những lợi ích về mặt năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế của phương
    pháp chăn nuôi này trong ñiều kiện Việt Nam là cần thiết.
    Chính vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành ñề tài:
    “Sử dụng ñộn lót nền chuồng lên men vi sinh vật trongchăn nuôi gà
    thịt tại xã Liên Chung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang ”.
    1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1.2.1. Mục tiêu chung :
    ðánh giá hiệu quả của mô hình sử dụng ñộn lót lên men vi sinh vật trong
    chăn nuôi gà thịt trong việc ñảm bảo năng suất chănnuôi và vệ sinh môi trường.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    1.2.2.Mục tiêu cụ thể :
    ðánh giá sự tác ñộng của ñộn lót lên men ñối với môi trường qua theo dõi
    các chỉ tiêu về tiểu khí hậu chuồng nuôi
    ðánh giá hiệu quả chăn nuôi của việc sử dụng ñộn lót chuồng lên men
    trong chăn nuôi gà thịt thông qua việc ñánh giá cácchỉ về năng suất, chất lượng
    thịt, tình hình dịch bệnh của gà thí nghiệm cũng như ước tính hiệu quả kinh tế
    trong chăn nuôi gà thịt trên ñộn lót lên men vi sinh vật
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    PHẦN II.
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM TRONG CHĂN NUÔI GÀ
    Trong những năm qua, ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi già cầm nói
    riêng ñã và ñang phát triển khá mạnh về cả số lượnglẫn quy mô. Theo báo cáo của
    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011)[15], ñàn gia cầm hiện có khoảng
    trên 320 triệu con, tăng trên 7% so với thời ñiểm tháng 4 năm 2011 do không bị
    ảnh hưởng của dịch bệnh. Giá thịt gia cầm tương ñốiổn ñịnh nên người chăn nuôi
    yên tâm ñầu tư mở rộng sản xuất các loại hình trangvà gia trại. Tuy nhiên, mức ñộ
    ô nhiễm môi trường khu vực chăn nuôi gia cầm cũng tăng dần theo qui mô chăn
    nuôi (Cục chăn nuôi, 2007)[16]. Theo số liệu của Cục Chăn nuôi, năm 2008, tổng
    khối lượng chất thải rắn thải ra môi trường của ngành chăn nuôi là 80,45 vạn tấn,
    tăng hơn 18 vạn tấn so với năm 2007. Mỗi năm có khoảng vài trăm triệu tấn chất
    thải khí, vài chục nghìn tỷ m³ chất thải lỏng do chăn nuôi thải ra trên toàn thế giới.
    Tại Việt Nam, tình trạng ô nhiễm do chất thải chăn nuôi gây ra ñang ngày
    càng trở nên nghiêm trọng. Theo số liệu thống kê của Cục Chăn nuôi (2007)
    lượng chất thải chăn nuôi của nước ta trong năm 2007 như sau:
    Bảng 2.1. Ước tính lượng chất thải trong chăn nuôi năm 2007
    Loài vật nuôi ðVT
    Số ñầu vật
    nuôi (1/8/2007)
    Chất thải rắn
    TB/con/ngày (kg)
    Tổng chất thải
    rắn/năm (kg)
    Bò Con 6.724.703 10,0 24.545.165.950
    Trâu Con 2.996.415 15,0 16.405.372.125
    Lợn Con 26.560.651 2,0 19.389.275.230
    Gia cầm Con 2.260.271 0,2 16.499.978,3
    Dê, cừu Con 1.777.638 1,5 973.256.805
    Ngựa Con 103.481 4,0 151.802.260
    Hươu Con 31.539 2,5 28.779.337,5
    Tổng cộng 61.509.431.686
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    Trong hơn 61 triệu tấn phân các loại vật nuôi ñược thải ra trong năm 2007
    nhưng chỉ khoảng 40% số chất thải này ñược xử lý, còn lại thường ñược xả
    thẳng trực tiếp ra môi trường. Số phân không ñược xử lý và tái sử dụng lại chính
    là nguồn cung cấp phần lớn các khí nhà kính (chủ yếu là CO
    2, N
    2
    O) làm trái ñất
    nóng lên, ngoài ra còn làm rối loạn ñộ phì ñất, nhiễm kim loại nặng, ô nhiễm
    ñất, gây phì dưỡng và ô nhiễm nước. Chưa kể nguồn khí thải CO
    2
    phát tán do
    hơi thở của vật nuôi (ước chừng 2,8 tỷ tấn/năm/tổngñàn gia súc thế giới). Trong
    số ñó, chất thải từ chăn nuôi trâu, bò, lợn, gia cầm là nguồn gây ô nhiễm môi
    trường lớn nhất. Ở cả 3 nghề chăn nuôi (gia cầm, lợn, bò) ñều có ñặc ñiểm
    chung là khu xử lý chất thải rất sát chuồng nuôi (65,62 – 100%/tổng số cơ sở có
    xử lý chất thải) (Phùng ðức Tiến và cs., 2009)[10].
    Kết quả nghiên cứu cho thấy tại các trang trại chănnuôi gia cầm, ô nhiễm
    môi trường ñang ngày một nghiêm trọng, ñặc biệt là môi trường không khí. Mùi
    và bụi sinh ra trong quá trình chăn nuôi gia cầm ñãgây ảnh hưởng nghiêm trọng
    ñến môi trường sống và sức khoẻ cộng ñồng (Trịnh Xuân Báu và ðặng Kim
    Chi, 2008)[19]. Theo các tác giả, các khí ô nhiễm sinh ra trong quá trình chăn
    nuôi ñều xả thải tự do vào không khí xung quanh. Theo ñánh giá của người dân,
    thời ñiểm ñàn gà từ 30 ngày tuổi trở lên, mùi và bụi từ các trang trại chăn nuôi
    sinh ra rất lớn. Mùi hôi thối có thể cảm nhận ở cácvị trí xa trang trại 200 -
    300m. Nồng ñộ các khí ñộc như NH
    3, H
    2
    S và bụi tăng dần theo thời gian sinh
    trưởng của ñàn gia cầm và cao hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn không khí cho
    môi trường xung quanh.
    Theo kết quả ñiều tra của Phùng ðức Tiến và cs. (2009)[10], tình hình xử
    lý chất thải trong chăn nuôi gia cầm rất thấp: tỷ lệ hộ có khu xử lý chất thải
    của nông hộ chỉ ñạt 15%, gia trại 37,5 % và chănnuôi trang trại cũng chỉ
    ñạt 35,71%. Trong ñó hộ có khu xử lý ña phần lại sát với khu chăn nuôi ở
    nông hộ là 100%, trang trại và gia trại cũng tương tự. Các tác giả cũng cho
    biết, chăn trong chăn nuôi gia cầm cả loại hình trang trại và gia trại sử dụng
    biogas là rất thấp chỉ có là 3,57- 12%. Số hộ ủ phân tươi tương ứng là

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Nguyễn Xuân Bình (1992), Nuôi gà thịt và gà ñẻ Hybro, Công ty phát
    hành sách Long An, tr. 7 – 17.
    2. Bộ NN&PTNT (2010), QCVN 01 - 15: 2010/BNNPTNT - Quy chuẩn
    kỹ thuật quốc gia các ñiều kiện ñảm bảo trại chăn nuôi gia cầm an toàn sinh
    học(Ban hành theo Thông tư số 04/2010/TT-BNNPTNT ngày15/1/2010).
    3. Bộ NN&PTNT (2005), “TCVN 1537/1538-2005 - Chất lượng không
    khí”, Bộ tiêu chuẩn Việt Nam về khí thải và tiếng ồn.
    4. Lại Thị Cúc (1994), Ảnh hưởng của một số chất ñộn lót chuồng ñến
    một số chỉ tiêu tiểu khí hậu chuồng nuôi gà 0 – 28 ngày tuổi, Luận án Thạc sỹ
    Khoa học nông nghiệp, Hà Nội.
    5. Hoàng Thu Hằng (1997), Một số chỉ tiêu vệ sinh và kinh tế ở chuồng nuôi
    gà ñẻ bố mẹ Arbor Acres giai ñoạn 25 – 40 tuần tuổicó sử dụng formol và chế phẩm
    sinh học De – Odorase , Luận án Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội.
    6. ðỗ Ngọc Hòe (1995), Một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng gà công nghiệp và
    nguồn nước cho chăn nuôi khu vực quanh Hà Nội, Luận án Phó tiến sỹ Khoa
    học nông nghiệp, Hà Nội.
    7. ðỗ Ngọc Hòe, Nguyễn Thị Minh Tâm (2005), Giáo trình Vệ sinh vật
    nuôi (Dùng cho các trường THCN), NXB Hà Nội.
    8. Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu ðoàn
    (1994), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    9. Trịnh Văn Thịnh, Nguyễn Hữu Ninh (1986), Vệ sinh và công nghiệp
    hóa chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    81
    10. Phùng ðức Tiến và cs. (2009), “ðánh giá thực trạng ô nhiễm môi
    trường trong chăn nuôi”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, số 4, tr.10.
    11. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của
    các dòng thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro trong ñiều kiện
    Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật
    Nông nghiệp Việt Nam, tr.33 - 35, 114 - 124.
    12. Nguyễn Thị Mai (2001), Xác ñịnh giá trị năng lượng trao ñổi ME của
    một số loại thức ăn cho gà và mức năng lượng hợp lýcho gà Broiler, Luận án
    tiến sỹ KHNN, Trường ðHNN I Hà Nội
    13. Vũ Chí Cương (2010). Ảnh hưởng của biến ñổi khí hậu, môi trường ñến
    chăn nuôi và chiến lược chăn nuôi nhằm giảm thiểu và thích ứng với biến ñổi
    khí hậu, môi trường. Phần 1: Biến ñổi khí hậu, môi trường và vai trò của chăn
    nuôi. Khoa học và công nghệ chăn nuôi. Viện chăn nuôi, ISSN:1859 – 0802. Số
    23, pp: 1-8.
    14. Vũ ðình Tôn, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Duy(2008): “ðánh giá hiệu
    quả xử lý chất thải bằng bể biogas của một số trangtrại chăn nuôi lợn vùng
    ñồng bằng sông Hồng”. Tập VI, số 6/2008. Tạp chí Khoa học và Phát triển-
    TðHNN Hà Nội
    15. Báo cáo kết quả thực hiện 11 tháng ñầu năm 2011 Ngành Nông nghiệp
    và phát triển nông thôn - Trung tâm tin học, thống kê Bộ Nông nghiệp và PTN
    16. Cục Chăn nuôi (2007), Chiến lược phát triển chăn nuôi ñến năm 2020-
    Cục Chăn nuôi, Bộ NN và PTNT, Hà Nội.
    17. Bùi Hữu ðoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ ðình Tôn (2009), Giáo trình
    chăn nuôi chuyên khoa, NXB Nông nghiệp, tr. 104, 110, 130 -132, 137 -155 .
    18. Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu ðoàn, Hoàng Thanh (2009),Giáo trình
    Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    82
    19. Trịnh Xuân Báu và ðặng Kim Chi (2008). Nghiên cứu thăm dò khả
    năng xử lý ô nhiễm mùi tại các trang trại chăn nuôigia cầm. Hội thảo “Tiêu
    chuẩn và công nghệ kiểm sóat ô nhiễm mùi tại Việt Nam”TP. Hồ Chí Minh,
    ngày 05 tháng 08 năm 2008
    20. Nguyễn ðức Hưng (2006), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    21. Nguyễn Thị Hải(1999), Nghiên cứu một số ñặc ñiểm tính năng sản xuất
    của gà lông màu Kabir,Luận văn thạc sỹ KHNN, Trường ðại học Nông
    lâm Thái Nguyên
    II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
    1. Amer AH., Pingel H., Hillig J., Soltan M., von Borell E. (2004),
    “Impact of atmospheric ammonia on laying performance and egg shell
    strength of hens housed in climatic chambers”, Archiv für Gefl ügelkunde,
    68(3), pp. 120-125.
    2. Akyuz A. and Boyaci S. (2010),“Determination of Heat and Moisture
    Balance for Broiler House”, Journal of Animal and Veterinary Advances,
    9 (14), pp. 1899-1901.
    3. Attar, A.J. and J.T. Brake. (1988), “Ammonia control: Benefits and
    trade - offs”, Poultry Digest.
    4. BarnwellR. and WilsonM. (2005), “Importance of Minimum Ventilation”,
    International Poultry Production, 14, pp. 6.
    5. Bicudo, J.R., Tengman, C.L., Jacobson, L.D., and Sullivan, J.E.
    (2000),“Odor, hydrogen sulfide and ammonia emissions fromswine
    farms in Minnesota”, Procs. of Odors and VOC Emissions, Cincinnati,
    OH, WEF, Alexandria, VA.
    6. Blanes-Vidal V., M.N. Hansen, S. Pedersen, H.B. Rom. (2008),
    “Emissions of ammonia, methane and nitrous oxide from pig houses and
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    83
    slurry: Effects of rooting material, animal activity and ventilation flow”, J.
    Agriculture, Ecosystems and Environment,124, pp. 237–244.
    7. Büscher W., Hartung E., Kechk M. (1994), “Ammonia emission by
    different ventilation systems”, Animal waste management, Proceedings of
    the Seventh Technical Consultation on the ESCorEnA on Animal waste
    Management, Bad zwischenahn, Germany, pp 45-49, 1994.
    8. Carlile FS. (1984), Ammonia in poultry houses: a literature review,
    World Poultry Science,40, pp. 99 – 113.
    9. Curtis SE. (1983), Environmental Management in Animal Agriculture,
    Iowa State University Press, Ames, Iowa, pp. 266 – 268.
    10. Demmers, T. G. M., Burgess L. R., et al (1998),“First Experiences with
    Methods ot Measure Ammnia Emission from Naturally Ventilated cow
    buildings in the U. K.”, Atmospheric Environment, 32 (3), pp. 285 – 293.
    11. Drummond, J.G., S.E. Cursi, J. Simon and H.W. Norton (1980),
    “Effects of aerial ammonia on growth and health of young pigs”, J.
    Animal Sci, 50, pp. 1085 -1091.
    12. Fowler, D., Pitcairn, C.E.R., Sutton, M.A., Flechard, C., Loubet, B.,
    Coyle, M. and Munro, R.C. (1998), The mass budget of atmospheric
    ammonia in woodland within 1 km of livestock buildings, Environmental
    Pollution,102 (1), pp. 343 - 348.
    13. Glebocka, K. (2008), “Gut health is a critical factor for litter quality”,
    World Poult., 24, pp. 12-13.
    14. Gürdil G. A. K., Confined Space Hazards (1998), Air Contaminants in
    Livestock House. In: International Scientific Seminars: New Knowledge in
    Technological Equipment in Agricultural and Food Operations, TF ČZU,
    Praha, 2-3 Září, pp. 13-15.
    15. Gürdil, G.A.K., Kic, P., Yildiz, Y., Öner, Đ. (2001), “The effect of hot
    climate on concentration of NH
    3
    in broiler and laying-hens houses”,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    84
    Zborník abstractov z konferencie BKPD 21, BkS - SAV Extrémy
    prostredia, Račková dolina (In English).
    16. Heber, A.J. and Stroik, M. (1988), “Influence of environmental factors
    on concentrations and inorganic of aerial dust in swine finishing houses”,
    Transactions of the ASAE,31 (3), pp. 875-881.
    17. Hulzebosch J. (2004), “What affects the climate in poultry houses?”,
    World poultry, 20 (7), pp. 36-38.
    18. Jacobson L.D., Jose R. Bicudo, David R. Schmidt, Susan Wood-Gay,
    Richard S. Gates, and Steven J. Hoff (2003), Air emissions from animal
    production buildings, ISAH, Mexico.
    19. Kavolelis B., (2003), “Influence ventilation rate on ammonia
    concentration and emission in animal house”, Polish Journal of
    Environmental Studies, 12(6), pp. 709.
    20. Mayne, R.K., R.W. Else and P.M. Hocking (2007),“High litter
    moisture alone is sufficient to cause foot pad dermatitis in growing
    turkeys”, Br. Poult. Sci., 8, pp. 538-545.
    21. McQuitty, J.B., Feddes, J.J.R. and .Leonard, J.J. (1985),“Air quality
    in commercial laying barns”, Canadian Agricultural Engineering, 27 (2),
    pp. 13-19.
    22. Nagaraja KV. (1983), “Scanning electron microscope studies of adverse
    effects of ammonia on tracheal tissues of turkeys”, Am J Vet Res,44, pp.
    1530 -1536.
    23. Nagaraja KV, Emery DA, Jordan KA, Sivanandan V, Newman JA,
    Pomeroy BS (1984), “Effect of ammonia on the quantitative clearance of
    Escherichia-coli from lungs, air sacs, and livers of turkeys aerosol
    vacinated against Escherichia coli”, Am J Vet Res, 45(2), pp. 392-395.
    24. Ni, J.-Q., Heber, A.J., Diehl, C.A. and Lim, T.T. (2000), Ammonia,
    hydrogen sulphide and carbon dioxide release from pig manure in under-floor deep pits, J. Agric. Eng. Res, 77, tr.53-66.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...