Tiểu Luận Sử dụng đồ dùng dạy học môn Mỹ thuật ở cấp Trung học Cơ sở

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. Đặt vấn đề


    1. Lí do chọn đề tài:

    Dạy Mĩ thuật trong trường trung học cơ sở không phải là đào tạo HS trở thành hoạ sĩ mà là giúp các em biết cách cảm nhận cái đẹp của cuộc sống, của những tác phẩm nghệ thuật và biết cách tự tạo ra cái đẹp cho bản thân mình, cho cuộc sống.

    Giáo dục thẩm mĩ chính là giáo dục cho HS biết cách vận dụng cái đẹp vào trong học tập và cuộc sống, nhằm khơi dậy khiếu thẩm mĩ vốn có ở tuổi thơ. Từ đó bồi dưỡng cho các em niềm say mê, hứng thú tìm cái hay, cái đẹp trong nghệ thuật tạo hình. Mĩ thuật còn giúp các em làm quen với các ngôn ngữ, phương tiện của tạo hình như: Đường nét, hình khối, màu sắc, bố cục .Qua đó HS có thêm những kĩ năng để vận dụng những kiến thức giúp các em học các môn học khác và trong cuộc sống hằng ngày. Theo qui luật phát triển của tự nhiên thì một khi đời sống vật chất của xã hội được nâng cao thì nhu cầu về mặt thẩm mỹ cũng phát triển, chính vì thế trong chương trình giáo dục mới thì mục tiêu giáo dục đặt ra đó là phải làm sao
    để học sinh biết cảm nhận, biết tạo ra cái đẹp đã được đưa lên ngang hàng với các mục tiêu khác.
    Môn mĩ thuật lấy hoạt động thực hành phát triển năng lực cảm thụ, thông

    qua đó nhằm phát huy khả năng tư duy, tính độc lập, sáng tạo giúp HS thực hành

    được theo cách nhìn, cách nghĩ bằng cảm xúc riêng.

    Hầu hết tất cả các HS đều thích học Mĩ thuật, tuy nhiên để khơi gợi cảm xúc ban đầu của các em là một việc không dễ dàng, vì nếu không có cảm xúc, không có sự hình dung về đề tài thì HS sẽ không thể thể hiện hết được tính sáng tạo của mình cũng như sự nhận biết đầy đủ về các hình ảnh mà mình sẽ thể hiện.
    Chính vì vậy mà thực tế đã đặt ra phải làm sao HS có được kiến thức, hình

    ảnh một cách trực quan và sinh động nhất. Qua đó khơi gợi được cảm xúc về đề tài cho HS. Và làm sao để HS có thể khai thác hết được các yếu tố thẩm mĩ của đối tượng về bố cục (cách sắp xếp), hình thể (hình dáng, kích thước, tỉ lệ, đậm nhạt .)
    để HS cảm nhận và thể hiện theo khả năng và sở thích riêng.


    2. Mục đích - ý nghĩa:

    - Để góp phần nâng cao chất lượng Dạy và học môn Mĩ thuật trong trường Trung học cơ sở. Giúp các em HS phát huy tối đa tính sáng tạo của bản thân cũng như khả năng cảm thụ thẩm mĩ của HS đối với các phân môn Mĩ thuật.
    - Sử dụng ĐDDH một cách khoa học và hiệu quả trong dạy Mĩ thuật

    - Giúp HS tiếp thu nội dung bài học một cách sinh động và đầy đủ qua đó khơi gợi cảm hứng, tính sáng tạo trong HS
    - Góp phần thực hiện mục tiêu của ngành giáo dục đặt ra cho mỗi ngành học,

    môn học.

    3. Đối tượng - phạm vi:

    * Đối tuợng: Học sinh khối 7, 8.

    * Địa điểm: Trường THCS Bình Long.

    * Thời gian: năm học 2009 – 2010.

    4. Phương pháp nghiên cứu:

    - Khảo sát.

    - Quan sát, phân tích rồi tổng hợp.

    - So sánh và đối chiếu.

    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD]
    Mục lục

    A.Đặt vấn đề
    [/TD]
    [TD]



    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Lí do chọn đề tài
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Mục đích - ý nghĩa
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Đối tượng - phạm vi
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Phương pháp nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]B. Nội dung
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Cơ sở lí luận
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Cơ sở thực tiễn
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Các giải pháp cụ thể
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1 Đảm bảo các nguyên tắc khi sử dung ĐDDH trong dạy Mĩ thuật
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2 Sưu tầm và làm ĐDDH tự tạo:
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3 Ứng dụng phương tiện nghe nhìn, CNTT trong giảng dạy Mĩ thuật
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4 Sử dụng ĐDDH trong từng phân môn cụ thể
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Kết quả đạt được
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]C. Kết luận
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...