Luận Văn Sử dụng điện SWIFT để hạn chế rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại BIDV

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    Danh mục các từ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các sơ đồ
    Phần mở đầu
    CHƯƠNG 1:
    NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁC RỦI RO TTQT CỦA NGÂN
    HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1 Rủi ro trong hoạt động TTQT 1
    1.1.1 Khái niệm về rủi ro và rủi ro TTQT 1
    1.1.2 Phân loại rủi ro trong TTQT 1
    1.1.2.1 Rủi ro kỹ thuật ( rủi ro tác nghiệp) 1
    1.1.2.2 Rủi ro tín dụng 2
    1.1.2.3 Rủi ro ngoại hối 2
    1.1.2.4 Rủi ro ngân hàng đại lý 2
    1.1.2.5 Rủi ro pháp lý 3
    1.1.2.6 Rủi ro chính trị 4
    1.1.2.7 Rủi ro đạo đức 6
    1.2 Một số biện pháp phòng ngừa rủi ro TTQT 6
    1.2.1 Hậu quả khi phát sinh rủi ro TTQT 6
    1.2.2 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro TTQT 7
    1.2.2.1 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro kỹ thuật 7
    1.2.2.2 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 8
    1.2.2.3 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro ngoại hối 9
    1.2.2.4 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro quan hệ đại lý 10
    1.2.2.5 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro pháp lý 10
    1.2.2.6 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro chính trị 11




    - 2 -
    1.2.2.7 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro đạo đức 12
    CHƯƠNG 2:
    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TTQT TẠI BIDV
    2.1 Tổng quan về BIDV 13
    2.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của BIDV 13
    2.1.2 Đặc điểm kinh doanh của BIDV 13
    2.2 Tổ chức hoạt động TTQT tại BIDV 14
    2.2.1 Mô hình tổ chức 14
    2.2.2 Các hoạt động TTQT chủ yếu 17
    2.2.2.1 Hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ 17
    2.2.2.2 Hoạt động thanh toán theo phương thức nhờ thu 19
    2.2.2.3 Hoạt động thanh toán theo phương thức chuyển tiền 21
    2.2.2.4 Hoạt động thanh toán séc du lịch, phát hành hối phiếu ngân 23
    hàng
    2.3 Kết qủa hoạt động TTQT tại BIDV trong thời gian qua 23
    2.3.1 Hoạt động TTQT tăng trưởng cả về quy mô và chất lượng. 24
    2.3.2 Các nghiệp vụ TTQT ngày càng được mở rộng. 24
    2.3.3 Trình độ công nghệ ngân hàng và trình độ cán bộ được nâng cao. 25
    2.3.4 Quy trình nghiệp vụ được cải tiến liên tục. 26
    2.3.5 Quan hệ đại lý ngày càng được mở rộng. 26
    2.3.6 Uy tín của BIDV ngày càng được nâng cao. 27
    CHƯƠNG 3:
    SỬ DỤNG ĐIỆN SWIFT ĐỂ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CÁC
    PHƯƠNG THỨC TTQT TẠI BIDV
    3.1 Phương thức chuyển tiền 28
    3.1.1 Khái niệm. 28
    3.1.2 Phương pháp trực tiếp. 29
    3.1.3 Phương pháp gián tiếp. 31
    3.1.4 Phương pháp chuỗi. 35
    3.1.5 Các rủi ro trong thực hiện phương thức chuyển tiền tại BIDV. 38




    - 3 -
    3.2 Phương thức nhờ thu 38
    3.2.1 Khái niệm. 38
    3.2.2 Quy trình thực hiện thanh toán nhờ thu và các điện SWIFT được 39
    sử dụng.
    3.2.3 Các vướng mắc thường gặp trong phương thức nhờ thu. 41
    3.3 Phương thức tín dụng chứng từ 43
    3.3.1 Khái niệm. 43
    3.3.2 Sử dụng các mẫu điện liên quan đến phát hành và thông báo L/C 43
    3.3.2.1 Đối với ngân hàng phát hành L/C. 43
    3.3.2.2 Đối với ngân hàng thông báo L/C. 48
    3.3.3 Sử dụng các mẫu điện liên quan đến chứng từ xuất trình có bất 49
    đồng.
    3.3.4 Sử dụng các mẫu điện liên quan đến hoàn trả giữa các ngân hàng 52
    3.3.4.1 Thực hiện thanh toán thông thường đối với thư tín dụng 52
    không cho phép đòi tiền điện.
    3.3.4.2 Thực hiện thanh toán trường hợp thư tín dụng cho phép đòi 55
    tiền điện và tự động ghi nợ tài khoản nostro.
    3.4 Các điện SWIFT dùng trong tra soát 59
    3.4.1 Phương thức chuyển tiền. 59
    3.4.2 Phương thức nhờ thu. 59
    3.4.3 Phương thức tín dụng chứng từ. 60
    CHƯƠNG 4:
    NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
    4.1 Định hướng phát triển hoạt động TTQT tại BIDV đến 2010 61
    4.2 Nhận xét về hệ thống thanh toán SWIFT 62
    4.2.1 Những điểm mạnh. 62
    4.2.2 Những tồn tại. 63
    4.3 Đề xuất và Kiến nghị 64
    4.3.1 Đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 65
    4.3.1.1 Nhóm đề xuất về mô hình tổ chức, xây dựng quy chế, quy 65




    - 4 -
    trình TTQT trong hệ thống.
    4.3.1.2 Nhóm đề xuất về quản lý và đào tạo. 67
    4.3.1.3 Thực hiện các biện pháp hạn chế rủi ro cho các nghiệp vụ có 70
    liên quan đến nghiệp vụ TTQT như tài trợ xuất nhập khẩu,
    kinh doanh tiền tệ.
    4.3.1.4 Nhóm đề xuất về công nghệ. 72
    4.3.1.5 Nhóm đề xuất về phát triển và phòng ngừa rủi ro từ ngân 73
    hàng đại lý.
    4.3.1.6 Nhóm đề xuất về trích lập quỹ dự phòng và tăng cường giám 74
    sát hoạt động TTQT trong hệ thống.
    4.3.2 Một số kiến nghị với Nhà nước, NHNN và các đơn vị liên quan. 76
    4.3.2.1 Kiến nghị với Nhà nước. 76
    4.3.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước. 77
    4.3.2.3 Các đơn vị liên quan. 79
    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    Phụ lục 1: Các yêu cầu đối với điện thanh toán được xử lý tự động ii
    1.1 Các yêu cầu để điện MT103 được xử lý tự động. ii
    1.2 Các yêu cầu để điện MT202 được xử lý tự động. iv
    Phụ lục 2: Danh sách các tài khoản nostro của BIDV vi
    Phụ lục 3: Giới thiệu SWIFT và các hệ thống thanh toán chính vii
    3.1 Giới thiệu SWIFT, đặc điểm của điện SWIFT. vii
    3.1.1 Giới thiệu SWIFT. vii
    3.1.2 Đặc điểm của điện SWIFT. vii
    3.2 Hệ thống thanh toán đồng USD. ix
    3.2.1 Hệ thống thanh toán bù trừ liên ngân hàng - CHIPS (Clearing ix
    House Inter Bank Payments System).
    3.2.2 FEDWIRE. x
    3.2.3 Chuyển khoản (Book Transfer). xi




    - 5 -
    3.3 Hệ thống thanh toán đồng EUR. xi
    3.3.1 Hệ thống thanh toán tức thời xuyên suốt Châu Âu theo thời gian xi
    thực- TARGET (Trans European Automated Real Time Gross
    Settlement Express Transfer).
    3.3.2 Hệ thống thanh toán bù trừ EBA (The ECU Banker Association) xiii
    3.3.3 Giới thiệu về IBAN (International Bank Account Number) xiii
    3.4 Hệ thống thanh toán bù trừ của các quốc gia (National Clearing xiii
    System).
    3.5 Hệ thống mạng lưới ngân hàng đại lý. xiii
    3.6 Tài khoản Vostro và tài khoản Nostro. xiv
    Phụ lục 4: Danh mục điện SWIFT sử dụng trong phương thức nhờ thu xv
    Phụ lục 5: Danh mục điện SWIFT sử dụng trong phương thức tín dụng xvi
    chứng từ
    Phụ lục 6: Định dạng điện SWIFT MT103 và MT202 xvii




    - 6 -
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
    Kinh tế quốc tế mở rộng, dẫn đến sự phát triển của thanh toán quốc tế như một
    tất yếu khách quan để đáp ứng nhu cầu thương mại quốc tế. Đứng trước yêu cầu đó,
    Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã tham gia hoạt động thanh toán quốc tế
    từ năm 1993. Trải qua hơn 10 năm hoạt động, tuy còn non trẻ, nhưng hoạt động
    TTQT tại BIDV đã đạt được rất nhiều thành quả, góp phần đa dạng hoá dịch vụ, nâng
    cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, mở rộng các sản phẩm dịch vụ phục vụ
    khách hàng trong nước. Tuy nhiên, do còn mới mẻ, nên hoạt động TTQT tại BIDV
    vẫn còn gặp không ít khó khăn, đặc biệt là vấn đề rủi ro trong TTQT, một vấn đề gây
    hậu quả nghiêm trọng cho ngân hàng không chỉ về tài sản vật chất mà cả uy tín trên
    trường quốc tế. Vì vậy, để đạt được mục tiêu của Ngân hàng là “phát triển bền vững”,
    một trong những nhiệm vụ quan trọng đặt ra trong hoạt động thanh toán quốc tế là
    phải ứng dụng các mẫu điện SWIFT một cách chính xác, linh hoạt và hiệu quả trong
    từng phương thức thanh toán quốc tế để hạn chế tối đa các rủi ro TTQT có thể phát
    sinh. Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã chọn đề tài “Sử dụng điện SWIFT để hạn chế rủi
    ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại BIDV
    ” để làm luận văn tốt nghiệp
    thạc sĩ kinh tế.
    2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
    - Nghiên cứu và ứng dụng các điện SWIFT trong các phương thức thanh toán
    quốc tế: phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ thu, phương thức tín dụng
    chứng từ.
    - Phối hợp các điện SWIFT trong từng phương thức thanh toán quốc tế phù hợp
    với thực tế phát sinh, bảo đảm các giao dịch được thực hiện an toàn, chính xác,
    nhanh chóng và hiệu quả.
    - Đề xuất các nhóm giải pháp đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
    và các kiến nghị với Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và các đơn vị liên quan
    để hạn chế các rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế.
    -




    - 7 -
    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    - Đối tượng: các mẫu điện SWIFT được sử dụng và các đề xuất và kiến nghị
    nhằm hạn chế rủi ro TTQT thông qua việc sử dụng điện SWIFT tại Ngân
    hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
    - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động TTQT của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
    Việt Nam.
    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Luận văn sử dụng các phương pháp điều tra, tổng hợp, phân tích, diễn giải,
    quy nạp, so sánh trên cơ sở số liệu thống kê của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
    Nam để nghiên cứu.
    Luận văn sử dụng phương pháp sưu tầm tại bàn thông qua tài liệu tại BIDV,
    internet, thư viện.
    Luận văn sử dụng phương pháp lấy mẫu thanh toán điện SWIFT tại BIDV.
    Luận văn sử dụng phương pháp phân tích SWOT.
    5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
    Đề tài có 80 trang, 3 bảng, 15 sơ đồ, 6 phụ lục kết cấu trong 4 chương:
    Chương 1: Những vấn đề cơ bản về các rủi ro TTQT của ngân hàng thương mại.
    Chương 2: Thực trạng hoạt động TTQT tại BIDV
    Chương 3: Sử dụng điện SWIFT để hạn chế rủi ro trong các phương thức TTQT tại
    BIDV.
    Chuơng 4: Nhận xét và kiến nghị
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...