Tài liệu Sử dụng công thức và hàm

Thảo luận trong 'Căn Bản' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục


    Bài 2 SỬ DỤNG CÔNG THỨC VÀ HÀM 1


    2.1. Giới thiệu công thức và hàm 1


    2.1.1. Công thức . 1


    2.1.2. Hàm 3


    2.1.3. Nhập công thức và hàm .3


    2.1.4. Tham chiếu trong công thức 5


    2.1.5. Tính toán trong bảng (Table) .7


    2.1.6. Các lỗi thông dụng và một số lưu ý .8


    Các lỗi thông dụng .8


    Tham chiếu vòng 8


    Tùy chọn tính toán (Calculation Options) .9


    2.1.7. Kiểm tra công thức bằng Formulas Auditing 9
    2.1. Giới thiệu công thức và hàm


    2.1.1. Công thức


    Công thức giúp bảng tính hữu ích hơn rất nhiều, nếu không có các công thức thì bảng tính
    cũng giống như trình soạn thảo văn bản. Chúng ta dùng công thức để tính toán từ các dữ
    liệu lưu trữ trên bảng tính, khi dữ liệu thay đổi các công thức này sẽ tự động cập nhật các
    thay đổi và tính ra kết quả mới giúp chúng ta đỡ tốn công sức tính lại nhiều lần. Vậy công
    thức có các thành phần gì?


    Công thức trong Excel được nhận dạng là do nó bắt đầu là dấu và sau đó là sự kết hợp của
    các toán tử, các trị số, các địa chỉ tham chiếu và các hàm.


    Ví dụ:


    Dấu bằng


    Trị số
    Toán tử


    Hàm
    Tham chiếu


    = 40000 – IF(C5>=25000,80%*C5,C5)


    Hình 2.1. Ví dụ công thức
    Bảng 2.1. Các toán tử trong công thức


    Toán tử Chức năng Ví dụ Kết quả
    + Cộng =3+3 3 cộng 3 là 6
    - Trừ =45-4 45 trừ 4 còn 41
    * Nhân =150*.05 150 nhân 0.50 thành 7.5
    / Chia =3/3 3 chia 3 là 1
    ^ Lũy thừa =2^4 2 lũy thừa 4 thành 16
    =16^(1/4) Lấy căn bậc 4 của 16 thành 2
    & Nối chuỗi =”Lê” & “Thanh” Nối chuỗi “Lê” và “Thanh” lại thành
    “Lê Thanh”
    = Bằng =A1=B1 Ví dụ ô A1=3, ô B1=6
    Kết quả: FALSE
    > Lớn hơn =A1>B1 Ví dụ ô A1=3, ô B1=6
    Kết quả: FALSE
    < Nhỏ hơn =A1<B1 Ví dụ ô A1=3, ô B1=6
    Kết quả: TRUE
    >= Lớn hơn hoặc bằng =A1>=B1 Ví dụ ô A1=3, ô B1=6
    Kết quả: FALSE
    <= Nhỏ hơn hoặc =A1<=B1 Ví dụ ô A1=3, ô B1=6
    bằng Kết quả: TRUE
    <> Khác =A1<>B1 Ví dụ ô A1=3, ô B1=6
    Kết quả: TRUE
    , Dấu cách các tham =Sum(A1,B1) Ví dụ ô A1=3, ô B1=6
    chiếu Kết quả: 9
    : Tham chiếu mãng =Sum(A1:B1) Ví dụ ô A1=3, ô B1=6
    Kết quả: 9
    khoảng Trả về các ô giao =B1:B6 A3" class="mceSmilieSprite mceSmilie8" alt=":D" title="Big Grin :D">3 Trả về giá trị của ô B3 vì 2 vùng này [/B]
    [B] trắng giữa 2 vùng có chung ô B3. [/B]
    [B]
    [/B]
    [B]Bảng 2.2. Thứ tự ưu tiên của các toán tử [/B]
    [B]
    [/B]
    [B] Toán tử Mô tả Ưu tiên [/B]
    [B] : (hai chấm) Toán tử tham chiếu 1 [/B]
    [B] (1 khoảng trắng) [/B]
    [B] , (dấu phẩy) [/B]
    [B] – Số âm (ví dụ – 1) 2 [/B]
    [B] % Phần trăm 3 [/B]
    [B] ^ Lũy thừa 4 [/B]
    [B] * và / Nhân và chia 5 [/B]
    [B] + và – Cộng và trừ 6 [/B]
    [B] & Nối chuỗi 7 [/B]
    [B] = So sánh 8 [/B]
    [B] < > [/B]
    [B] <= >= [/B]
    [B] <> [/B]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...