Luận Văn sử dụng công nghệ windows communication foundation trong các ứng dụng trên diện rộng

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU . .8
    1. Tính cấp thiết của đề tài: . . 8
    2. Mục tiêu của đề tài: . . 10
    CHƯƠNG 1: CÔNG NGHỆ WINDOWS COMMUNICATION FOUNDATION . 13
    1.1. Tổng quan về Windows Communication Foundation . . 13
    1.1.1. Windows Communication Foundation là gì? . . 13
    1.1.2. Tại sao sử dụng WCF? . . 14
    1.2. Kiến trúc của Windows Communication Foundation . . 16
    1.2.1. Hợp đồng (Contracts) . 17
    1.2.2. Dịch vụ thực thi (Runtime service) . . 18
    1.2.3. Bản tin (Message) . 19
    1.2.4. Chứa và kích hoạt (Host and activation) . 19
    1.3. Các tính năng của WCF . . 19
    1.3.1. Giao dịch (Transaction) . 19
    1.3.2. Chứa (Host) . 20
    1.3.3. Bảo mật (Security) . . 20
    1.4. Mô hình lập trình với WCF . . 20
    1.4.1. Các phương pháp lập trình . . 21
    1.4.2. Nguyên lý ABCs . . 26
    1.4.3. Địa chỉ (Address) . . 26
    1.4.4. Liên kết (Binding) . . 29
    1.4.5. Hợp đồng (Contract) . . 33
    CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU GIẢI PHÁP CRM CHO DOANH NGHIỆP . .45
    2.1. CRM là gì? . . 45
    2.2. Lịch sử học thuyết CRM . 47
    2.3. Các khái niệm liên quan trọng trong CRM . 49
    2.3.1. Tiềm năng . 49
    2.3.2. Tổ chức . 49
    2.3.3. Liên hệ . . 49
    2.3.4. Cơ hội . 49
    2.3.5. Chiến dịch . . 49
    2.3.6. Hợp đồng . . 49
    2.3.7. Tình huống . . 49
    2.3.8. Sản phẩm . . 50
    2.3.9. Đối tác . . 50
    2.3.10. Đối thủ . 50
    2.4. Lợi ích của CRM . . 50
    CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ WCF ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CRM WCF 2010
    .52
    3.1. Vấn đề đặt ra . . 52
    3.2. Tổng quan về CRM WCF 2010 . . 54
    3.3. Quy trình tác nghiệp của CRM WCF 2010 . 56
    3.3.1. Quy trình tiếp thị . . 56
    3.3.2. Quy trình Bán hàng . . 57
    3.3.3. Quy trình dịch vụ sau bán hàng . . 58
    4




    3.4. Các use case chính của hệ thống CRM WCF 2010 . 59
    3.4.1. Quản lý tổ chức . 59
    3.4.2. Quản lý cơ hội . 60
    3.4.3. Quản lý hợp đồng . 61
    3.4.4. Quản lý tiềm năng . 62
    3.4.5. Quản lý chiến dịch . 64
    3.4.6. Quản lý báo cáo . 65
    3.5. Biểu đồ tuần tự của hệ thống . 66
    3.5.1. Thêm, sửa tổ chức . 66
    3.5.2. Xóa tổ chức . 66
    3.5.3. Thêm, sửa tiềm năng . 67
    3.5.4. Xóa tiềm năng . 67
    3.5.5. Thêm, sửa cơ hội . 68
    3.5.6. Xóa cơ hội . 68
    3.5.7. Thêm, sửa hợp đồng . 69
    3.5.8. Xóa hợp đồng . 69
    3.5.9. Thêm, sửa liên hệ . 70
    3.5.10. Xóa liên hệ . 70
    3.5.11. Thêm, sửa chiến dịch . 71
    3.5.12. Xóa chiến dịch . 71
    3.5. Kiến trúc và công cụ phát triển CRM WCF 2010 . 72
    3.5.1. Kiến trúc của CRM WCF 2010 . 72
    3.5.2. Môi trường phát triển CRM WCF 2010 . 73
    3.6. Giao diện minh họa các phân hệ chính của CRM WCF 2010 . 73
    3.6.1. Phân hệ Tổ chức . 73
    3.6.2. Phân hệ liên hệ . 75
    3.6.3. Phân hệ cơ hội . 76
    KẾT LUẬN . 78
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 78

    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Hiện tại đã có rất nhiều phần mềm dành cho các doanh nghiệp ra đời nhằm nâng cao
    hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên do tính phức tạp và không đồng nhất của các nền
    tảng công nghệ hiện nay nên việc các doanh nghiệp tái sử dụng các hệ thống cũ và
    vấn đề giao tiếp giữa các hệ thống khác nhau chưa thể đáp ứng được. Đồng thời với
    các doanh nghiệp muốn triển khai các hệ thống ứng dụng của mình trên diện rộng
    với nhiều chi nhánh thì vẫn gặp nhiều khó khăn do các phần mềm chưa đáp ứng
    được vấn đề bảo mật khi trao đổi thông tin qua môi trường Internet cũng như khó
    khăn trong việc triển khai và quản lý hệ thống. Điều này dẫn đến doanh nghiệp nói
    chung và nhà quản lý doanh nghiệp nói riêng gặp rất nhiều khó khăn và không thể
    tập trung thời gian cho việc quản lý và hoạch định chiến lược kinh doanh cho doanh
    nghiệp. Ví dụ, với các doanh nghiệp đa chi nhánh thì hiện tại việc thống kê, hạch
    toán sẽ phải thực hiện riêng rẽ trên từng chi nhánh rồi mới được người quản lý tổng
    hợp lại, điều này gây lãng phí thời gian và công sức, đồng thời có thể gây thiếu đồng
    bộ về thông tin giữa các chi nhánh.
    Các kiến trúc phân tán đã ra đời để giải quyết vấn đề này như CORBA, EJB,
    DCOM. Tuy nhiên chúng vẫn còn khá hạn chế và chưa đáp ứng được nhu cầu của
    khách hàng.
     CORBA - Common Object Requesting Broker Architecture
    - CORBA được định nghĩa bởi Object Management Group (OMG) là một kiến trúc
    phân tán mở, độc lập nền tảng và độc lập ngôn ngữ. Với CORBA các thành phần
    của hệ thống có thể được viết trên nhiều ngôn ngữ và chạy trên các nền tảng khác
    nhau vẫn có thể làm việc được với nhau.
    - Ưu nhược điểm của CORBA là các lập trình viên có thể chọn bất kỳ ngôn ngữ, nền
    tảng phần cứng, giao tiếp mạng và các công nghệ để phát triển mà vẫn thỏa mãn các
    tính chất của CORBA. Tuy nhiên, CORBA có một số nhược điểm là: nó là ngôn
    ngữ lập trình bậc thấp, rất phức tạp, khó học, và cần một đội ngũ phát triển có kinh
    nghiệm. Ngoài ra các đối tượng CORBA cũng khó tái sử dụng.
    8




    Hình 1 36: Kiến trúc của mô hình CORBA
     EJB - Enterprise JavaBeans
    - Kiến trúc EJB là một kiến trúc thành tố bên phía máy chủ dùng cho việc phát triển
    và triển khai các ứng dụng phân tán hướng đối tượng cỡ vừa và lớn
    - EJB là một kiến trúc tốt cho việc tích hợp các hệ thống vì nó là độc lập nền tảng
    nhưng nó cũng gặp vấn đề là: nó không phải một chuẩn mở, khả năng giao tiếp với
    các chuẩn khác vẫn còn hạn chế.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...