Thạc Sĩ Sử dụng công nghệ thông tin để quản lý hành chính nhà nước

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Sử dụng công nghệ thông tin để quản lý hành chính nhà nướcMỤC LỤC

    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
    I. Quản lý hành chính nhà nước. 2
    1. Khái niệm và đặc điểm quản lý hành chính nhà nước. 2
    1.1 Khái niệm: 2
    1.2 Đặc điểm 3
    2. Các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước. 5
    2.1 Nhóm các nguyên tắc chung. 5
    2.2 Nhóm các nguyên tắc riêng. 9
    3. Hình thức quản lý hành chính nhà nước. 12
    3.1 Các hình thức quản lý hành chính nhà nước. 13
    3.2. Vai trò của quản lý hành chính nhà nước. 17
    4. Cải cách hành chính. 18
    4.1. Cải cách nền hành chính nhà nước xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp đổi mới 18
    4.2. Cải cách nền hành chính nhà nước xuất phát từ yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền thực sự của dân, do dân, vì dân. 18
    4.3. Cải cách nền hành chính nhà nước xuất phát từ yêu cầu hội nhập, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc tế. 19
    4.4. Cải cách hành chính nhà nước xuất phát từ yêu cầu khắc phục những yếu kém, hạn chế, khuyết điểm trong tổ chức, hoạt động của nền hành chính nhà nước 19
    II. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hành chính nhà nước. 21
    1. Khái niệm công nghệ thông tin. 21
    2. Công nghệ thông tin trong quản lý hành chính nhà nước. 21
    III. Kinh nghiệm của các nước trong việc sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý hành chính nhà nước và bài học rút ra cho Việt nam. 23
    1. Kinh nghiệm của Singapore 23
    2. Bài học rút ra cho Việt Nam 24
    CHƯƠNG II: SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 26
    I. Thực tiến áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý hành chính ở Việt Nam. 26
    1. Cơ sở của đề án tin học hóa quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 27
    2. Nội dung tin học hóa quản lý hành chính Nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 28
    2.1. Mục tiêu chung. 28
    2.2. Mục tiêu cụ thể. 29
    2.3. Phạm vi, đối tượng tin học hóa của Đề án bao gồm: 30
    2.4. Các nhóm Đề án mục tiêu. 30
    3. Đầu tư (giai đoạn 2001 - 2005) 35
    3.1. Yêu cầu kiến trúc hệ thống tin học hóa quản lý hành chính nhà nước: 35
    3.2. Mạng tin học diện rộng của Chính phủ. 37
    4. Tổ chức thực hiện. 39
    4.1. Tin học hóa quản lý hành chính nhà nước phải được tổ chức đồng bộ trong các cơ quan hành chính nhà nước; dựa vào bộ máy hành chính hiện có của Bộ, tỉnh để tổ chức thực hiện đề án. Việc tổ chức được phân ra các cấp như sau: 39
    4.2. Về tổ chức bộ máy: 40
    4.3. Các chính sách và biện pháp thực hiện: 41
    4.4. Tiến độ thực hiện: 42
    4.5. Trách nhiệm của cán Bộ, ngành: 43
    II. Những thành công và thất bại từ thực tiễn áp dụng mô hình này vào Việt Nam. 44
    1. Những thành công đạt được: 44
    2. Những vấn đề vướng mắc cần khắc phục. 54
    2.1. Dàn trải, manh mún. 54
    2.2. Chưa có cơ sở pháp lý rõ ràng. 55
    2.3. Những cảnh báo trong quá trình thực hiện đề án. 57
    3. Nguyên nhân. 58
    3.1. Một số nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của đề án. 58
    3.2. Trách nhiệm của Chính phủ. 60
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 62
    I. Một số nguyên tắc để tăng cường sử dụng CNTT trong quản lý hành chính nhà nước. 62
    1. Nhu cầu về hoạt động hành chính một cách minh bạch. 62
    2. Phục vụ người dân và doanh nghiệp. 63
    3. Kết hợp chặt chẽ với việc thực hiện Chương trình cải cách hành chính 63
    II. Một số giải pháp nhằm tăng cường sử dụng CNTT trong quản lý hành chính nhà nước. 64
    1. Giải pháp về con người. 64
    2. Giải pháp về kỹ thuật 65
    KẾT LUẬN 67


    MỞ ĐẦU

    Ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) trong các hoạt động quản lý hành chính nhà nước, hướng đến xây dựng một chính phủ hiện đại và hiệu quả là một trong những điểm trọng tâm trong quá trình xã hội hóa thông tin, phát triển dân chủ và củng cố bộ máy chính quyền các cấp . Hiện nay, mô hình Chính phủ điện tử (e-government) đã được áp dụng rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới và mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho xã hội. Tại Việt Nam, mô hình "chính phủ điện tử" đã được đưa vào ứng dụng nhằm cải thiện phương thức quản lý hành chính, giúp giới doanh nghiệp và người dân tiếp cận được với các chính sách, cơ chế của Đảng và Nhà nước một cách nhanh nhất. Chuyên đề này nghiên cứu về việc áp dụng CNTT vào quản lý hành chính nhà nước ở Việt nam. Qua đó, chỉ ra những thành công cũng như thất bại khi triển khai thực hiện dự án. Từ đó tìm ra những nguyên nhân, đồng thời đưa ra một số giải pháp khắc phục những khuyết điểm còn tồn tại. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất vui khi được sự góp ý của các thầy cô để bài luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
     
Đang tải...