Tiểu Luận Sử dụng công cụ tái cấp vốn trong điều hành chính sách tiền tệ quốc gia ở Việt Nam hiện nay

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Sử dụng công cụ tái cấp vốn trong điều hành chính sách tiền tệ quốc gia ở Việt Nam hiện nay



    LỜI MỞ ĐẦU

    Ngân hàng nhà nước Việt Nam ra đời đánh dấu bước ngoặt trong lĩnh vực tài chính tiền tệ của nước ta. Với sự ra đời của Ngân hàng quốc gia lần đầu tiên chúng ta có một ngân hàng mang đầy đủ tính độc lập tự chủ và là một ngân hàng quốc gia duy nhất. Vì vậy chính sách tiền tệ vừa là công cụ quản lí vĩ mô của Nhà nước vừa là công cụ vi mô được áp dụng nhất quán trong một lãnh thổ và được Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh chặt chẽ, mềm dẻo theo từng thời kì cho phù hợp vời tình hình phát triển kinh tế đất nước, đồng thời bảo đảm được cho hoạt động của các NHTM thực sự có hiệu quả. Đó là một trong những chính sách vi kinh tế vĩ mô mà trong đó NHTW thông qua các công cụ của mình để tác động vào lượng tiền cung ứng hay chính sách tái cấp vốn nhằm đạt được các mục tiêu: giá cả, sản lượng và công ăn việc làm. Sự tác động đó thông qua các công cụ là chính sách tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở, hạn mức tín dụng, dự trừ bắt buộc, lãi suất,
    Như vậy có thể hiểu công cụ tái cấp vốn là một kênh truyền dẫn sự tác động của chính sách tiền tệ. Nó được sử dụng như là một công cụ vô cùng hữu hiệu để điều tiết nền kinh tế. Đó là một biến số được theo dõi vô cùng chặt chẽ bởi nó chi phối đến các quyết định của chúng ta, nó ảnh hưởng đến cuộc sống của mỗi con người trong thời đại ngày nay.
    Đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay thì việc sử dụng có hiểu quả công cụ tái cấp vốn để đem lại một hiệu quả tốt cho nền kinh tế hay nói cách khác là việc thực thi chính sách tiền tệ, đặc biệt là chính sách tái cấp vốn một cách hiệu quả là tương đối phức tạp và rất có ý nghĩa đối với nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế mở.
    Trong phạm vi đề tài này em đề cập đến những ảnh hưởng của công cụ tái cấp vốn đến chính sách tiền tệ ở Việt Nam những năm gần đây.
    Mặc dù đây không phải là đề tài mới nhưng lại là một vấn đề luôn được quan tâm vì cho dù chính sách tái cấp vốn đã được áp dụng từ rất lâu trên thế giới cúng như Việt Nam song đối với mỗi nước sự tác động của chính sách này đói với nền kinh tế lại không giồng nhau, hay ngay trong một nước tại những thời điểm khác nhau cần phải có những biên pháp tác động khác nhau. Hay nói cách khác để vận dụng có hiệu quả công cụ này thì đòi hỏi phải có sự linh hoạt, mềm dẻo, và nhất là phải phù hợp với môi trường kinh tế vĩ mô. Chính vì vậy, một sự nắm bắt chính xác bản chất, sự tác động của nó đói với nền kinh tế là vô cùng quan trọng đối với những nhà quản lí và cả những nhà kinh tế.
    Mục đích chính của đề tài là làm cho mọi người hiểu rõ được bản chất và vai trò của công cụ tái cấp vốn của Nhà nước đối với nền kinh tế, đồng thời cũng làm cho mọi người thấy được nhu cầu cần thiết phải hoàn thiện công cụ tái cấp vốn trong quá trình phát triển kinh tế
    Tuy nhiên đây là một lĩnh vực nghiên cứu có phạm vi và qui mô tương đối rộng. Vì điều kiện kiến thức và thời gian hạn hẹp nên trong em chỉ đề cập đến một khía cạnh. Đó là :
    “ Sử dụng công cụ tái cấp vốn trong điều hành chính sách tiền tệ quốc gia ở Việt Nam hiện nay ”.
    Trong đề tài này , em xin trình bày những vấn đề xoay quanh chủ đề trên. Tuy nhiên , với sự hiểu biết về những kiến thức chuyên ngành còn hạn chế, đề án chắc chắn còn nhiều sai sót. Em mong nhận được sự nhận xét , góp ý của thầy để hoàn thiện thêm vốn kiến thức của bản thân.
    Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Tài đã giúp em hoàn thành đề tài này.

    Kết cấu của đề tài gồm có:
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục đề án gồm các chương sau:
    Chương I: Tổng quan về công cụ tái cấp vốn
    Chương II: Thực trạng thị trường tái chính tiền tệ và hoạt động tái cấp vốn tại Việt Nam
    Chương III: Phương hướng phát triển công cụ tái cấp vốn ở Việt Nam

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ TÁI CẤP VỐN 1
    I/ Ngân hàng trung ương và Chính sách tiền tệ 1
    1. Ngân hàng trung ương 1
    2. Chính sách tiền tệ 1
    2.1. Khái niệm 1
    2.2. Vị trí của chính sách tiền tệ 1
    2.3. Nhiệm vụ của chính sách tiền tệ 2
    2.4. Mục tiêu của chính sách tiền tệ 2
    2.5. Các công cụ của chính sách tiền tệ 2
    3. NHTW là người đề ra và vận hành Chính sách tiền tệ 5
    II/ Công cụ tái cấp vốn 5
    1. Khái niệm 5
    2. Nội dung hoạt động của Công cụ tái cấp vốn 5
    2.1. Cơ chế tác động đến lượng tiền cung ứng 5
    2.2. Các loại khoản vay chiết khấu cho NHTM 6
    2.3. Các loại phí khi vay chiết khấu 7
    3. Các hình thức của tái cấp vốn 7
    3.1. Tái chiết khấu các chứng từ có giá: 7
    3.2. Cho vay có đảm bảo bằng cầm cố các chứng từ có giá: 9
    3.3. Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng 10
    3.4. Cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ 11
    3.5. Cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng 11
    4. Ưu nhược điểm của công cụ tái cấp vốn 12
    4.1. Ưu điểm 12
    4.2. Nhược điểm 12

    CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG TÁI CẤP VỐN TẠI VIỆT NAM 14
    I. Vài nét về chính sách tiền tệ và công cụ tái cấp vốn Việt Nam 14
    1.1. Thị trường liên ngân hàng 15
    1.2. Thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc 18
    II. Hiện thực trạng cho vay tái chấp vốn của NHNN vẫn tồn tại một số hạn chế 19
    III. Mở rộng công cụ tái cấp vốn cho các NHTM 21
    IV. Tái cấp vốn L/C 22

    CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG CỤ TÁI CẤP VỐN Ở VIỆT NAM 23
    I. Mục tiêu, định hướng: 23
    1. Mục tiêu 23
    2. Định hướng: 23
    II. Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ năm 2010 và tầm nhìn 2015 23
    1. Giải pháp trước mắt 23
    2. Các giải pháp thường xuyên và lâu dài 25
    2.1. Không ngừng hoàn thiện khung pháp lý cho sự phát triển của thị trường tiền tệ 25
    2.2. Thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao vai trò điều tiết, hướng dẫn thị trường của NHNN. 25
    2.3. Tăng cường năng lực quản lý và sử dụng vốn, năng lực kinh doanh của các tổ chức tín dụng- các thành viên chủ yếu của thị trường 26
    III. Giải pháp cho thực trang tái cấp vốn hiện nay 26

    KẾT LUẬN

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...