Đồ Án Sử dụng chỉ thị RAPD và kỹ thuật nông sinh đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen ở một số giống lily

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Sử dụng chỉ thị RAPD và kỹ thuật nông sinh đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen ở một số giống lily ở Việt Nam


    MỞ ĐẦU
    Hoa lily là một trong những cây trồng từ củ cho hiệu quả kinh tế cao và đã được trồng như một loại cây cảnh phổ biến. Đối với cây lily, song song với việc thâm canh tăng vụ, chọn tạo các giống lily kháng sâu bệnh, chống chịu với những điều kiện bất lợi của môi trường ; phát triển các dòng giống lily lai cho năng suất cao, chất lượng tốt trên cơ sở khai thác ưu thế lai của con lai F1, đồng thời khôi phục những giống lily đặc thù của địa phương. Đã có rất nhiều phương pháp nghiên cứu được tiến hành, trong đó phương pháp nghiên cứu sự đa dạng di truyền của các dòng, giống lily rất cần thiết và quan trọng.
    Để nghiên cứu đa dạng di truyền của các giống lily, các nhà khoa học sử dụng nhiều phương pháp khác nhau: Phương pháp sử dụng các chỉ tiêu hình thái, phương pháp sử dụng các chỉ tiêu về izozyme và phương pháp sử dụng các chỉ thị phân tử DNA (SSR, RFLP, AFLP, RAPD ). Trong đó, kỹ thuật sử dụng chỉ thị Radomly Amplified Polymorphic DNAs (RAPD) tỏ ra có triển vọng trong nghiên cứu đa dạng di truyền do có khả năng cho đa hình cao, cho kết quả nhanh chóng, dễ phát hiện bằng PCR .
    Với mong muốn góp phần vào công tác phục hồi một số giống lily địa phương, trong chọn lọc các cặp bố mẹ thích hợp cho con lai có ưu thế lai cao về chất lượng, năng suất, chúng tôi tiến hành đề tài: “Sử dụng chỉ thị RAPD và kỹ thuật nông sinh đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen ở một số giống lily ở Việt Nam” với các nội dung:
    ü Thu thập nguồn gen
    ü Đánh giá đặc điểm nông học, sinh học.
    ü Phân tích đa dạng di truyền của các mẫu nghiên cứu.


    MỤC LỤC
    BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN 5
    MỞ ĐẦU 6
    PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7
    1.1. ĐA DẠNG DI TRUYỀN 7
    1.1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐA DẠNG DI TRUYỀN. 7
    1.1.2. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐA DẠNG DI TRUYỀN 7
    1.1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐA DẠNG DI TRUYỀN. 8
    1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN 8
    1.2.1. CHỈ THỊ HÌNH THÁI (MORPHOLOGICAL MARKER). 9
    1.2.2. CHỈ THỊ HOÁ SINH (BIOCHEMICAL MARKER). 9
    1.2.3. CÁC CHỈ THỊ PHÂN TỬ DNA (DNA MARKER).[5,6,7] 10
    1.2.3.1. Chỉ thị tren cơ sở lai DNA: RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism - Đa hình chiều dài các đoạn cắt giới hạn ). 11
    1.2.3.2. Chỉ thị trên cơ sở nhân bội DNA. 12
    1.2.3.2.1. PCR (Polymerase Chain Reaction). 12
    1.2.3.2.1.1. Cơ sở lý thuyết 12
    1.2.3.2.1.2. Nguyên tắc. 13
    1.2.3.2.1.3. Thành phần. 13
    1.2.3.2.1.4. Các bước cơ bản của phản ứng PCR 13
    1.2.3.2.2. AFLP (Amplified Fragment Length Polymophisms - đa hình chiều dài đoạn DNA bị phân cắt bằng enzyme giới hạn được khuếch đại chọn lọc). 14
    1.2.3.2.3. RAPD (Radomly Amplified Polymorphic DNAs). 15
    1.2.3.2.4. STS (Sequence Tagged Site). 17
    1.2.3.3. Chỉ thị trên cơ sở những chuỗi có trình tự lặp lại. 18
    1.2.3.3.1. Vệ tinh. 18
    1.2.3.3.2. Tiểu vệ tinh (Minisatellite). 18
    1.2.3.3.3. Vi vệ tinh (SSR : Simple Sequence Repeates hay Microsatellite ) 18
    1.2.3.4. Ứng dụng công nghệ chỉ thị phân tử tại Việt Nam . 19
    1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN TRÊN CÂY LILY [51] 20
    1.4 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY LILY 21
    1.5 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY LILY SAPA. 23
    PHẦN II: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
    2.1. NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU 27
    2.1.1 Nguyên liệu thực vật. 27
    2.1.2 Hoá chất. 28
    2.1.3 Thiết bị máy móc. 28
    2.2. Phương pháp nghiên cứu. 29
    2.2.1 Tách chiết DNA tổng số. 33
    2.2.2. PCR 35
    2.2.3. Điện di trên gel Agarose 0,8% . 36
    2.2.4. Phương pháp nhuộm bạc. 37
    2.2.5. Phân tích sự liên kết di truyền bằng chương trình NTSYS pc 2.1. 37
    PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN. 39
    3.1 THU THẬP NGUỒN GEN : 39
    3.2.1 Ảnh hưởng của thời gian xử lý lạnh đến khả năng mọc mầm của củ Lily 39

    3.2.2 ĐÁNH GIÁ ĐA HÌNH KIỂU HÌNH CỦA CÁC MẪU SAPA. 40
    3.3 TÁCH CHIẾT DNA TỪ CÁC MẪU NGHIÊN CỨU. 41
    3.3.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT DNA Error! Bookmark not defined.
    3.3.2 TÁCH CHIẾT DNA TỔNG SỐ. Error! Bookmark not defined.
    3.4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐA HÌNH TRÊN GEL AGAROSE 43
    3.4.1. Kết quả điện di trên gel agaose 2% . 43
    3.4.2. Phân tích đa hình các giống lily. 44
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48
    I. KẾT LUẬN 48
    II. ĐỀ NGHỊ 48
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT. 49
    II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH. 50
     
Đang tải...