Chuyên Đề sử dụng các phương pháp dạy học tích cực ở trường THCS Phạm Hữu Lầu.

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Bống Hà, 24/9/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. PHẦN MỞ ĐẦU
    I.Lý do chọn đề tài
    Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học, truyền thống đó đó tạo nờn những nột đẹp của nền văn hóa Việt Nam, và được nhân lên trong thời đại mới với sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hũa (1945). Những thành tựu của nền giáo dục Việt Nam trong thế kỉ qua là hết sức to lớn, là cơ sở, là điều kiện để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
    Xó hội Viờt Nam ngày càng phỏt triển, thỡ người ta cũng càng quan tâm và đũi hỏi nhiều ở Giáo dục. Ngày nay khi mà Giáo dục được xem là “quốc sách hàng đầu” và Giáo dục trở thàng 1 lực lượng sản xuất trực tiếp, tham gia một cách quyết định vào việc cung ứng những con người có đủ phẩm chất và tài năng để xây dựng và phát triển sản xuất thỡ Giỏo dục núi chung và Giỏo dục phổ thụng của chỳng ta núi riờng đó bộc lộ ngày càng nhiều bất cập.
    Và vấn đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh đó được đặt ra trong ngành Giáo dục nước ta từ năm 1960. Cũng ở thời điểm đó, trong các trường Sư phạm đó cú khẩu hiệu :”Biến quỏ trỡnh đâũ tạo thành quỏ trỡnh tự đào tạo”. Trong cuộc cải cách Giáo dục lần hai, năm 1980, phát huy tính tích cực đó là một trong cỏc phương hướng cải cách, nhằm đào tạo những người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước.
    Thế nhưng, cho đến nay sự chuyển hóa về phương pháp dạy học ở trường phổ thông, phương pháp đào tạo ở trường Sư phạm chưa đượclà bao, phổ biến vẫn là cách dạy thông báo kiến thứcđịnh sẵn, cách học thụ động sách vỡ. Tuy nhiên trong nhà trường đó xuất hiện nhiều tiết dạy tốt của giáo viên giỏi, theo hướng tổ chức cho học sinh hoạt động tự chiếm lĩnh tri thức mới nhưng tỡnh trạng chung hằng ngày vẫn là “Thầy đọc – trũ chộp” hoặc giảng giải xen kẽ, vấn đáp tái hiện, giải thích minh họa bằng tranh.
    Nếu cứ tiếp tục dạy và học thụ động như thế, Giáo dục sẽ không đáp ứng những yêu cầu mới của xó hội, sự nghiệp Cụng nghiệp húa, Hiện đại hóa đất nước (2000 – 2020), sự thách thức nguy cơ tụt hậu trên đường tiến vào thế kỉ XXI bằng cạnh tranh trí tuệ đang đũi hỏi đổi mới Giáo dục, trong đó có sự đổi mới căn bản về phương pháp dạy và học. Đây không phải là vấn đề riêng nước ta mà là đang được quan tâm ở mọi quốc gia trong chiến lược phát triển nguồn lực con người phục vụ các mục tiêu kinh tế - xó hội.
    Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đó được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII (1/1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (2/1999), được thể chế hóa trong luật Giáo dục (12/1998), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ GD & ĐT , đặc biệt chỉ thị số 95 (4/1999).
    Luật Giá dục, điều 24.2 đó ghi :”Phương pháp Giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động. sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận đụng kiến thức vào trong thực tiễn, tác động đênns tỡnh cảm, đem lại sự niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”
    Cú thể núi cốt lừi của đổi mới dạy và học là hướng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
    Những “kỹ sư tâm hồn” như chúng ta không thể tự bằng lũng với những hiểu biết ớt ỏi về một thế giới mà ta đang tỡm cỏch tỏc động để rồi dừng lại ở những biện pháp đơn giản trong buổi đầu phát triển Giáo dục: “người biết hai chữ dạy cho người biết một chữ”. Người biết kiến thức vững chưa đủ để dạy học, mà cần tỡm ra phương pháp tác động đúng quy luật và phù hợp với từng đối tượng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...