Luận Văn Sử dụng bức xạ gamma và chỉ thị phân tử liên kết với tính chịu hạn để tạo giống lúa chịu hạn

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI : Sử dụng bức xạ gamma và chỉ thị phân tử liên kết với tính chịu hạn để tạo giống lúa chịu hạn


    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3


    1.1. Đại cương về cây lúa 3
    1.1.1. Nguồn gốc và phân loại lúa trồng 3
    1.1.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam và trên thế giới 4
    1.2. Đại cương về tính chịu hạn ở cây trồng 5
    1.2.1. Hạn và tác hại của hạn lên thực vật 5
    1.2.1.1. Khái niệm và phân loại hạn 5
    1.2.1.2. Tác hại của hạn lên thực vật 6
    1.2.2. Cơ chế chống chịu hạn 7
    1.2.2.1. Cơ chế lẩn tránh hạn 7
    1.2.2.2. Cơ chế chịu hạn ở thế nước trong mô cao 8
    1.2.2.3. Cơ chế chịu hạn ở thế nước trong mô thấp 9
    1.2.2.4. Cơ chế phục hồi sau hạn 11
    1.2.3. Các biện pháp khắc phục nâng cao nâng cao tính chịu hạn 11
    1.3. Một số phương pháp tạo dòng chịu hạn 13
    1.3.1. Chọn giống chịu hạn thông qua kỹ thuật chọn dòng tế bào 13
    1.3.2. Chọn giống chịu hạn bằng kỹ thuật chuyển gen 13
    1.3.3. Chọn lọc tính chịu hạn nhờ chỉ thị phân tử MAS 14
    1.4. Đột biến phóng xạ trong tạo giống 14
    1.4.1. Các thành tựu về chọn tạo giống đột biến 14
    1.4.2. Đột biến và các nhân tố gây đột biến 16
    1.4.3. Bức xạ ion hóa và cơ chế gây đột biến 17
    1.4.3.1. Bức xạ ion hoá 17
    1.4.3.2. Cơ chế tác động 18
    1.4.4. Phương pháp đột biến nhân tạo ở cây trồng 19
    1.5. Một số chỉ thị phân tử sử dụng trong chọn dòng chịu hạn ở lúa 20
    1.5.1. Phản ứng PCR 20
    1.5.2. Kỹ thuật RAPD và ứng dụng 22
    1.5.3. Kỹ thuật SSR và ứng dụng 23
    1.5.4. Kỹ thuật STS và ứng dụng 24


    CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 26


    2.1. Vật liệu 26
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 26
    2.2.1. Phương pháp xử lý phóng xạ 26
    2.2.2. Phương pháp xử lý hạn PEG với các cây M0 26
    2.2.3. Phương pháp tách chiết ADN hệ gen 27
    2.2.4. Phương pháp phân tích RAPD 29
    2.2.4.1. Phản ứng PCR với các mồi RAPD 29
    2.2.4.2. Phương pháp phân tích số liệu RAPD 31
    2.2.5. Phương pháp phân tích SSR 32
    2.2.5.1. Phản ứng PCR với các mồi SSR 32
    2.2.5.2. Phương pháp phân tích số liệu SSR 34


    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35


    3.1. Ảnh hưởng của phóng xạ lên khả năng nảy mầm của hạt 35
    3.2. Ảnh hưởng của phóng xạ lên sinh trưởng và phát triển của cây mạ 36
    3.3. Kết quả xử lý PEG 37
    3.4. Kết quả phân tích RAPD 41
    3.4.1. Kết quả tách chiết AND hệ gen 41
    3.4.2. Phân tích đa dạng di truyền các dòng lúa 42
    3.4.3. So sánh sự khác nhau của các dòng lúa ở mức độ phân tử 45
    3.5. Kết quả phân tích SSR


     
Đang tải...