Tài liệu Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ

    A- PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lư do chọn đề tài:
    Vào những ngày giữa tháng 3 trong tiết trời hơi se lạnh tôi trở về với làng quê kinh Bắc, nơi có những ngôi chùa cổ kính: chùa Phật tích, chùa Dâu, chùa Bót tháp đă thu hót biết bao nhiêu khách du lịch trong và ngoài nước, nơi có những làn điệu dân ca quan họ ngọt ngào thắm đượm t́nh quê. Và đặc biệt hơn nơi đây đă sản sinh một loại h́nh tranh khắc gỗ nổi tiếng- Tranh dân gian Đông Hồ, thứ tranh mà tôi đă được xem và nghe đến rất nhiều. Bản thân là mét sinh viên chuyên ngành mỹ thuật tôi chưa từng một lần được xem trực tiếp cách thức để sản xuất ra thứ tranh mà người xưa vẫn gọi bằng cái tên tranh Tết đó. Cũng bởi trí ṭ ṃ và bản thân muốn được t́m hiểu sâu hơn về những giá trị văn hoá truyền thống của dân téc ḿnh nên tôi quyết định chọn điểm dừng chân tại đây: làng Đông Hồ, xă Song Hồ , huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Đặt chân tới làng Hồ, ngôi làng nhỏ nằm ven sông Đuống, tôi bắt gặp ngay là một trung tâm Giao lưu văn hoá dân gian- Tranh Đông Hồ do cụ Nguyễn Đăng Chế, một nghệ nhân mà gia đ́nh có tới 20 đời làm tranh. Ông mở ra trung tâm này không chỉ để quảng bá cho du khách trong và ngoài nước biết tới ḍng tranh này mà c̣n để bảo tồn và phát huy những giá trị văn hoá dân téc Việt. Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế c̣n giữ lại được cho đến nay bộ ván in tranh chủ có niên đại khoảng 150 năm, từ năm 1993 đến năm 1997 ông đă sưu tập được 96 bản khắc cổ của 10 gia đ́nh có nghề làm tranh truyền thống lâu đời. Gặp gỡ và t́m hiểu thông qua lời kể của nghệ nhân tôi phần nào hiểu thêm về ḍng tranh dân gian này, tôi cảm nhậnđược ở ḍng tranh này sự giản dị, méc mạc, gần gũi nhưng cũng rất đằm thắm trữ t́nh. Điều này thể hiện ngay từ đề tài trong tranh và cả kỹ thuật làm tranh của những người nghệ nhân làng Hồ. Điều Ên tượng đặc biệt đối với tôi khi về trung tâm này là được chứng kiến tận mắt các quy tŕnh chế biến và sản xuất ra tranh. Từ những cỏ cây, hoa lá, sỏi đá, và vỏ ṣ những thứ quá đỗi b́nh thường Êy đă góp phần làm nên những bức tranh Đông Hồ không giống với bất ḱ thể loại tranh nào khác. Những màu sắc tự nhiên Êy đă thực sự cuốn hót tôi. Để giúp cho bản thân ḿnh cũng như những người yêu nghệ thuật truyền thống hiểu sâu hơn và cảm nhận được những cái hay, cái đẹp, cái độc đáo hấp dẫn của ḍng tranh dân gian này. Tôi quyết định lấy đề tài: “Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ” để nghiên cứu làm khoá luận tốt nghiệp. Đó là lư do chọn đề tài của tôi.
    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
    2.1. Mục đích nghiên cứu:
    - Giúp cho bản thân hiểu sâu hơn về sự độc đáo của màu sắc tự nhiên và những giá trị nghệ thuật của ḍng tranh dân gian Đông Hồ.
    - Nâng cao khả năng cảm thụ thẩm mỹ và góp phần ǵn giữ, phát huy tinh hoa văn hoá dân téc,phục vô cho công tác giảng dạy sau này.
    2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
    - T́m ra nét độc đáo của tranh dân gian Đông Hồ do hiệu quả của màu tự nhiên.
    - Chứng minh màu tự nhiên và kỹ thuật sử dụng màu là yếu tố quyết định làm nên nét độc đáo của tranh dân gian Đông Hồ.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    3.1 Đối tượng nghiên cứu:
    - Màu sắc và kỹ thuật sử dụng màu sắc trong tranh dân gian Đông Hồ.
    3.2 Phạm vi nghiên cứu:
    - Làng tranh và tranh dân gian Đông Hồ
    4. Phương pháp nghiên cứu.
    - Sưu tầm tài liệu
    - Quan sát và nhận xét về quá tŕnh làm tranh tại làng Hồ.
    - Tổng hợp tài liệu, tư liệu, phân tích, so sánh để chứng minh đề tài.
    5. Dự kiến đóng góp của đề tài.
    - T́m ra những nét độc đáo của màu sắc trong tranh dân gian Đông Hồ để mọi người cảm nhận được và thấy được những giá trị văn hoá tinh thần trong đó.
    - Giữ ǵn bảo tồn và phát huy những giá trị nghệ thuật truyền thống của dân téc.
    6. Bố cục của tiểu luận
    Ngoài phần mở đầu và kết luận bài tiểu luận gồm có 2 chương:
    Chương 1: Màu sắc trong tranh.
    Chương 2: Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian
    Đông Hồ.
     
Đang tải...