Tài liệu Sổ tay tưới nước cho người trồng trọt

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Những năm gần đây, câu chuyện chồng lấn, xâm canh, cạnh tranh giữa các loại cây công nghiệp như mía đường, sắn, dứa, cao su trở nên gay gắt hơn bao giờ hết. Để mở rộng vùng nguyên liệu, cây mía đồi ngày càng phải leo cao hơn, đi xa hơn. Tuy nhiên khi không còn khả năng mở rộng diện tích bằng leo cao, đi xa nữa thì một vấn đề đặt ra đối với người trồng mía và các nhà máy đường là phải thâm canh để nâng cao năng suất sản lượng. Ngoài việc đầu tư giống, phân bón, vấn đề nước tưới cho cây mía đồi được xem là khâu kỹ thuật cự kỳ quan trọng. Với mục đích đưa năng suất cây mía đạt 150 tấn/ha trở lên, trữ đường 12 CCS, đảm bảo lưu gốc tái sinh 5-6 năm mới trồng lại, Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn là một trong những doanh nghiệp đầu tiên của nghành mía đường phối hợp với Công ty NETAFIM Việt Nam triển khai và áp dụng “Hệ thống Công nghệ cao tưới nước nhỏ giọt cho cây mía”. Để cung cấp nước tưới cho cây trồng, biện pháp cổ xưa nhất mà những cư dân trồng trọt áp dụng đó là tưới tràn (tưới ngập). Tưới phun mưa, phun tơi, phun sương, và tưới nhỏ giọt là biện pháp tiên tiến của nông nghiệp hiện đại. Trong đó, tưới nhỏ giọt được người Israel phát minh từ những năm 60 của thế kỷ 20.Chính nhờ tưới nước nhỏ giọt mà người biến Israel đã biến quốc gia nhỏ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...