Tiểu Luận So sánh thể chế nhà nước lưỡng đầu thời nhà Trần, Hồ, Mạc và thể chế nhà nước lưỡng đầu thời Lê Trịn

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    So sánh thể chế nhà nước lưỡng đầu thời nhà Trần, Hồ, Mạc và thể chế nhà nước lưỡng đầu thời Lê Trịnh ở Đàng ngoài
    Mô hình lưỡng đầu chế xuất hiện rất sớm trong lịch sử nước ta, lần đầu tiên vào năm 40 sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng với người đứng đầu nhà nước là hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị. Trải qua thời Hậu Ngô Vương (Ngô Xương Văn- Ngô Xương Ngập) tới thời Trần Hồ Mạc, rồi thời Trịnh-Nguyễn phân tranh thể chế nhà nước lưỡng đầu dần được hoàn thiện và phát triển. Trong quá trình phát triển đó, thể chế lưỡng đầu dần được phát triển với một quy mô tổ chức càng mở rộng và cơ cấu tổ chức ngày càng chặt chẽ. Đây là một mô hình nhà nước đặc sắc rất ít gặp trong lịch sử phong kiến Phương Đông. Trong các nhà nước lưỡng đầu đã từng tồn tại trong lịch sử nước ta, thể chế lưỡng đầu thời Trần, Hồ, Mạc và thể chế lưỡng đầu thời Lê-Trịnh ở đàng Ngoài là hai thể chế lưỡng đầu tiêu biểu nhất cho các nhà nước lưỡng đầu đã từng tồn tại ở nước ta về về cả độ dài của thời gian tồn tại và cả về độ sâu của các yếu tố cấu thành thể chế đó. Tuy nhiên do được hình thành dựa trên những nguyên nhân và điều kiện xã hội khác nhau nên về cấu trúc và bản chất nhà nước có rất nhiều điểm khác biệt.
    Ở mỗi góc độ nhìn nhận khác nhau ta lại có một cách định nghĩa khác về thể chế nhà nước lưỡng đầu; tuy nhiên dưới góc độ lịch sử nhà nước và pháp luật ta có thể hiểu:
    - Thể chế nhà nước (thiết chế nhà nước) là toàn bộ cơ cấu xã hội do pháp luật quy định.
    - Thể chế lưỡng đầu là chế độ chính trị trong đó có hai người cùng nắm quyền cai trị đất nước.
    Với cách hiểu đó ta có thể rút ra được các đặc điểm giống và khác nhau giữa nhà nước lưỡng đầu thời Trần, Hồ Mạc và nhà nước lưỡng đầu Lê-Trịnh.


    Lời mởi đầu:
    I) Những điểm giống nhau:
    1. Nhà nước có hai người đứng đầu, cùng điều hành đất nước:
    2. Thể chế lưỡng đầu là kết quả của quá trình liên kết lực lượng nhằm duy trì sự ổn định của đất nước:
    B. Những điểm khác biệt:
    1) Mối quan hệ giữa hai người đứng đầu Nhà nước.
    a) Quan hệ huyết thống;
    b) Quan hệ quyền lực:
    2) Nguyên nhân hình thành thể chế lưỡng đầu:
    a)Triều đại Trần, Hồ, Mạc
    b)Triều đại Lê-Trịnh:
    3) Cơ sở hình thành nên thể chế lưỡng đầu
    4) Biểu hiện trên bộ máy nhà nước:
    5) Sự phân định quyền hạn giữa hai người đứng đầu nhà nước và các cơ quan giúp việc có liên quan.
    a. Sự tập trung quyền hạn cao độ vào tay một người
    b. Sự phân định về quyền hạn giữa các cơ quan giúp việc cho hai người đứng đầu.
    c) Các chức quan và các cơ quan
    Tài liệu tham khảo:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...