Thạc Sĩ So sánh thành phần hóa sinh trứng và trình tự vùng điều khiển D-Loop của ba giống gà Ri, gà Mông và

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Tính cấp thiết của đề tài

    MỞ ĐẦU


    Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi gia cầm nước ta phát triển nhanh, đạt được những tiến bộ rõ rệt, số lượng đầu gia cầm cũng như sản lượng thịt, trứng của ngành tăng hàng năm. Theo Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Sơn (Cục chăn nuôi - Bộ nông nghiệp: Thông tin Hiệp hội chăn nuôi gia cầm Việt Nam - 2005) trong những năm gần đây tốc độ tăng đầu con của đàn gia cầm từ năm 1990 đến năm 2000 là 5%/năm, năm 2002 là 6,69%, năm 2003 là
    8,9%. Tổng đàn gia cầm trong cả nước 254,057 triệu con năm 2003, sản lượng trứng 4,85 tỷ quả năm 2003.
    Bên cạnh việc phát triển các giống gà nhập nội có năng suất cao như gà Lergho, Lương Phượng, Lương Phượng Sasso, gà Brow nick, Tam hoàng . thì việc bảo tồn và phát triển các giống gà nội có khả năng thích ứng tốt với điều kiện chăn nuôi của địa phương, chất lượng thịt, trứng tốt như gà Đông Tảo, gà Ác, gà Tè, gà Ri, gà Mông, gà Mía, gà Tre, gà Hồ, gà Tàu vàng, gà Móng, gà Chọi . cũng đang được quan tâm. Gần đây việc nhập nội các giống gà có năng suất cao, chất lượng thịt, trứng tốt, có khả năng thích ứng cao với điều kiện chăn nuôi ở địa phương như gà Sao, gà Ai cập cũng đã và đang thu hút sự chú ý của người nông dân.
    Việc đánh giá chất lượng trứng, thịt cũng như tìm hiểu sự đa dạng di truyền ở mức phân tử của các giống gà trên là cần thiết cho ngành chọn giống gia cầm.
    Hiện nay đã có các công trình nghiên cứu về thành phần hóa sinh trứng gà

    Ri, gà Ác, Lergho . [5], [9], [10], [27], [32], [36].

    Xác định sự đa dạng di truyền ở mức phân tử của các giống gà qua nghiên

    cứu vùng điều khiển D-loop ty thể trên thế giới được chú ý từ những năm

    1990 và đang phát triển rộng rãi. Ở Việt Nam các xác định đa dạng di truyền ở mức phân tử ở gà qua các nghiên cứu liên quan đến vùng điều khiển D-loop

    mới bắt đầu từ những năm 1999 trên đối tượng gà lôi [4]. Đến nay việc giải trình tự nucleotide vùng D-loop để đánh giá mức đa dạng di truyền đang được quan tâm. Hiện nay TS. Lê Thị Thúy - Viện Chăn Nuôi đang làm chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước "Nghiên cứu sự đa dạng di truyền các giống gà nội" trong đó có giống gà Mông và gà Ri.
    Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này chúng tôi lựa chọn đề tài: " So sánh thành phần hóa sinh trứng và trình tự vùng điều khiển D-Loop của ba giống gà Ri, gà Mông và gà Sao nuôi tại Thái Nguyên".


    BÙI THỊ KIỀU VÂN

    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU 1


    1. Tính cấp thiết của đề tài 1

    2. Mục tiêu của đề tài 2

    3. Nội dung nghiên cứu . 2

    Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

    1.1. NGUỒN GỐC GIA CẦM 3

    1.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC GIỐNG GÀ NGHIÊN CỨU 4

    1.2.1. Gà Ri . 4

    1.2.2. Gà Mông . 4

    1.2.3. Gà Sao 5

    1.3. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI . 6

    1.3.1. Cơ sở của việc nghiên cứu các tính trạng ở trứng 6

    1.3.2. Phân tích trình tự vùng điều khiển (D-loop) ty thể .8

    1.3.2.1. Ty thể - đặc điểm cấu tạo DNA ty thể 8

    1.3.2.2. Đặc điểm cấu tạo hệ gen ty thể gà .9

    1.3.2.3. Ý nghĩa của DNA ty thể trong nghiên cứu phân loại ở gà 12

    1.3.2.4. Tình hình nghiên cứu DNA ty thể gà trên thế giới . 12

    13.2.5. Tình hình nghiên cứu DNA ty thể gà ở Việt Nam 15

    Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 17

    2.1. VẬT LIỆU . 17

    2.2. HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 17

    2.2.1. Hóa chất 17

    2.1.2. Thiết bị 18

    2.3. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 19

    2.3.1. Các phương pháp hóa sinh 19

    2.3.1.1. Phương pháp xác định tỷ lệ lòng trắng, lòng đỏ, vỏ 19

    2.3.1.2. Phương pháp xác định hàm lượng vật chất khô . 19

    2.3.1.3. Định lượng lipid tổng số 19

    2.3.1.4. Định lượng Protein. 20

    2.3.1.5. Phương pháp xử lý số liệu 21

    2.3.2. Các phương pháp sinh học phân tử . 22

    2.3.2.1. Tách chiết và tinh sạch DNA tổng số từ máu động vật . 22

    2.3.2.2. Kĩ thuật điện di DNA trên gel agarose 23

    2.3.2.3. Nhân vùng điều khiển D-loop bằng kỹ thuật PCR 24

    2.3.2.4. Kĩ thuật tách dòng gen . 26

    2.3.2.5. Phương pháp xác định trình tự DNA 28

    Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29

    3.1. SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM HÓA SINH TRỨNG CỦA 3 GIỐNG GÀ 29

    3.1.1. Tỷ lệ lòng trắng, lòng đỏ, vỏ tươi 29

    3.1.2. Hàm lượng vật chất khô . 30

    3.1.3. Hàm lượng lipit tổng số . 31

    3.1.4. Hàm lượng protein tổng số . 32

    3.2 . ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA BA MẪU GIỐNG GÀ . 34

    3.2.1. Tách chiết và tinh sạch DNA tổng số từ máu gà 34

    3.2.2. Nhân đoạn trình tự của vùng D-loop của DNA ty thể 36

    3.2.3. Tách dòng và xác định trình tự vùng D- loop của DNA ty thể . 39

    3.2.3.1. Tách dòng vùng D-loop . 39

    3.3.2.2. Xác định trình tự vùng D-loop của DNA ty thể . 44

    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51

    Kết luận. . 51

    Đề nghị 52

    CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 52

    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 53

    PHỤ LỤC 57


    BẢNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT


    Amp Ampicilline
    bp Base pair (cặp bazơ)
    ddNTP Dideoxynucleotide triphosphate
    dNTP Deoxynucleotide triphosphate
    DNA Deoxyribo Nucleic Axit
    D-loop Displacement loop
    E.coli Escherichia coli
    EDTA Ethylene Diamine Tetraacetic Acid
    Epp Eppenđorf
    EtBr Ethidium Bromide
    EtOH Ethanol (cồn)
    IPTG Isopropyl thio-β-D- galactoside
    kb Trạng Quỳnh base
    LB Luria - Bertani
    mtDNA DNA ty thể (mitochondrial DNA)
    NADH Nicotinamide adenine dinucleotide
    PBS Phosphate - buffer saline
    PCR Polymerase Chain Reaction
    RNA Ribonucleaxit
    RNase Ribonuclease
    SDS Sodium Dodecyl Sulphate
    TAE Tris-Acetate-EDTA
    TE Tris EDTA
    Tm Melting Temperature (nhiệt độ nóng chảy)
    v/p vòng/phút



    Danh môc c¸c b¶ng

    Bảng 1.1. Sự khác nhau giữa mã di truyền trong nhân và ngoài ty thể .11

    Bảng 2.1. Các thiết bị sử dụng trong đề tài 18

    Bảng 2.2. Thành phần phản ứng khuếch đại gen .25

    Bảng 3.1. Tỷ lệ lòng đỏ, lòng trắng, vỏ tươi .29

    Bảng 3.2. Hàm lượng vật chất khô trong trứng gà 30

    Bảng 3.3. Hàm lượng lipid tổng số ở thịt gà thí nghiệm 31

    Bảng 3.4. Hàm lượng protein thô trong trứng gà thí nghiệm 33

    Bảng 3.5. Thống kê các điểm đa hình ở 2 mẫu nghiên cứu so với trình tự

    tham khảo mã số AB268515 49

    Bảng 3.6. So sánh tỷ lệ sai khác trình tự nucleotide của một số giống gà .50

    Danh môc c¸c h×nh

    Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức của DNA ty thể Gà 10

    Hình 2.1. Sơ đồ vector tách dòng pJET1/blunt 26

    Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ lòng đỏ, lòng trắng của trứng gà 29

    Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn hàm lượng vật chất khô của trứng gà 30

    Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn hàm lượng lipid tổng số ở trứng gà thí nghiệm 32

    Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn hàm lượng protein thô trong thịt gà thí nghiệm .33

    Hình 3.5. Ảnh kết quả điện di DNA tổng số 36

    Hình 3.6. Ảnh kết quả điện di sản phẩm PCR .39

    Hình 3.7. Ảnh điện di một số DNA plasmid trên gel agarose 0,8% .42

    Hình 3.8. Ảnh kết quả kiểm tra plasmid tái tổ hợp bằng XhoI và XbaI .44

    Hình 3.9. So sánh trình tự D-loop của hai mẫu nghiên cứu Ri (Rhy), Mông

    (Mna) với trình tự tham khảo mã số AB268515 48

    Hình 3.10. Quan hệ di truyền của một số giống gà 50
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...