Thạc Sĩ So sánh tác dụng dự phòng và điều trị nôn và buồn nôn của Ondansetron với Dexamethasone sau mổ nội s

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 31/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
    LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

    NĂM - 2011
    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ - 9 -
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN - 11 -
    1.1 GIẢI PHẨU VÀ SINH LÍ LIÊN QUAN ĐẾN NÔN VÀ BUỒN NÔN - 11 -
    1.1.1 Giải phẫu và sinh lý hành tủy - 11 -
    1.1.2 Sinh lý nôn và buồn nôn - 14 -
    1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU PHÕNG NÔN VÀ BUỒN NÔN SAU MỔ . - 18 -
    1.3 HƯỚNG DẪN DỰ PHÕNG NÔN VÀ BUỒN NÔN SAU MỔ . - 20 -
    1.3.1 Nguy cơ gây nôn và buồn nôn sau phẫu thuật . - 20 -
    1.3.2 Những hướng dẫn dự phòng và điều trị nôn, buồn nôn sau phẫu thuật . - 22 -
    1.3.3 Đánh giá mức độ nôn, buồn nôn sau phẫu thuật - 25 -
    1.4 DƯỢC LÝ VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA ONDANSETRON VÀ DEXAMETHASONE. - 26 -
    1.4.1 Dược lý và cơ chế tác dụng của Ondansetron - 26 -
    1.4.2 Dược lý và cơ chế tác dụng của Dexamethasone . - 28 -
    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 34 -
    2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - 34 -
    2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân . - 34 -
    2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ. - 34 -
    2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 35 -
    2.2.1 Thiết kế nghiên cứu - 35 -
    2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá: . - 36 -
    2.2.3 Quy trình nghiên cứu: - 37 -
    2.2.4 Các thông số theo dõi . - 39 -
    2.2.5 Một số tiêu chuẩn và định nghĩa: . - 40 -
    2.2.6 Xử lý số liệu . - 42 -
    2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu . - 42 -
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - 43 -
    3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CHUNG CẢ 2 NHÓM . - 43 -
    3.1.1 Đặc điểm cá nhân bệnh nhân: - 43 -
    3.1.2 Các khoảng thời gian . - 45 -
    3.1.3 Nồng độ CO2 cuối thì thở ra . - 46 - - 6 - 3.1.4 Lượng Fentanyl, propofol, dịch truyền sử dụng trong phẫu thuật . - 46 -
    3.1.5 Phân loại phẫu thuật . - 47 -
    3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ PHÕNG NÔNG VÀ BUỒN NÔN - 48 -
    3.2.1 Hiệu quả dự phòng buồn nôn và nôn sau mổ theo thang điểm yếu tố nguy cơ Apfel: - 48 -
    3.2.2 Hiệu quả dự phòng nôn và buồn nôn . - 49 -
    3.3 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA HAI THUỐC . - 53 -
    3.3.2 Tỷ lệ dùng thuốc cấp cứu chống nôn và buồn nôn lần 2: - 54 -
    3.3.3 So sánh tỷ lệ cấp cứu thành công của hai thuốc . - 55 -
    CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN - 57 -
    4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG . - 57 -
    4.1.1. Tuổi . - 57 -
    4.1.2. Cân nặng, chiều cao và BMI . - 57 -
    4.1.3. Thời gian gây mê - 58 -
    4.1.4. Thời gian phẫu thuật . - 59 -
    4.1.5. Lượng Fentanyl trung bình . - 59 -
    4.1.6. Lượng dịch truyền trung bình . - 60 -
    4.1.7. Lượng Propofol trung bình . - 60 -
    4.1.8 Chỉ định phẫu thuật: . - 60 -
    4.1.9. Nồng độ CO2 cuối thì thở ra (PETCO2) . - 60 -
    4.2 HIỆU QUẢ DỰ PHÕNG VÀ ĐIỀU TRỊ NÔN, BUỒN NÔN SAU MỔ - 62 -
    4.2.1. Tỷ lệ phân bố các yếu tố nguy cơ nôn và buồn nôn trong mỗi nhóm (tính theo thang điểm Apfel): - 62 -
    4.2.2. Tỷ lệ (%) BNNSPT theo thang điểm yếu tố nguy cơ Apfel . - 63 -
    4.2.3. Liều lượng, đường cho thuốc và thời điểm dung thuốc: . - 63 -
    4.2.4. Kết quả dự phòng nôn và buồn nôn sau phẫu thuật - 65 -
    4.3 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ . - 69 -
    KẾT LUẬN - 73 -
    KIẾN NGHỊ . - 74 -
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1.1 Các yếu tố nguy cơ đối với nôn và buồn nôn sau phẫu thuật ở người lớn . - 22 -
    Bảng 1.2 Chiến lược làm giảm yếu tố nguy cơ cơ bản về NBNSPT . - 23 -
    Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân . - 43 -
    Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo BMI - 44 -
    Bảng 3.3 Các khoảng thời gian - 45 -
    Bảng 3.4 Nồng độ CO2 cuối thì thở ra - 46 -
    Bảng 3.5 Lượng thuốc fentanyl, propofol, dịch truyền trung bình sử dụng trong quá trình phẫu thuật: - 46 -
    Bảng 3.6 Phân loại phẫu thuật . - 47 -
    Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo số lượng yếu tố nguy cơ nôn và buồn nôn sau phẫu thuật theo Apfel - 48 -
    Bảng 3.8 Tỷ lệ (%) BNNSPT theo thang điểm yếu tố nguy cơ Apfel . - 49 -
    Bảng 3.9 Tỷ lệ (%) số bệnh nhân buồn nôn, nôn sau phẫu thuật . - 49 -
    Bảng 3.10 Tỷ lệ (%) số lần BNNSPT trên mỗi lượt bệnh nhân trong 24 giờ đầu sau phẫu thuật - 50 -
    Bảng 3.11 Nôn và buồn nôn theo mốc thời gian - 51 -
    Bảng 3.12 Mức độ nôn và buồn nôn ở 2 nhóm . - 53 -
    Bảng 3.12 So sánh tỷ lệ cấp cứu thành công sau hai lần dùng thuốc chống nôn và buồn nôn cấp cứu - 55 -
    Bảng 4.1 Liều chống nôn và thời điểm sử dụng thuốc . - 71 -

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
    Biểu đồ 3.1 Phân loại phẫu thuật . - 48 -
    Biểu đồ 3.2 Đánh giá mức độ nôn và buồn nôn theo thời gian . - 52 -
    Biểu đồ 3.3 So sánh tỷ lệ cấp cứu thành công của hai thuốc . - 56 -
    Hình 1.1 Giải phẫu vùng hành não . - 13 -
    Hình 1.2 Cơ chế hiện tượng buồn nôn và nôn . - 14 -
    Hình 1.3 Công thức hoá học của Ondansetron - 26 -
    Hình 1.4 Công thức hóa học của Dexamethasone . - 28 –
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Phòng nôn và buồn nôn sau mổ (NBNSM) là vấn đề rất cần thiết và rất đáng quan tâm, ngoài những biến chứng đau, chảy máu, suy thở. Nôn là một trong những phiền nạn chính đối với bệnh nhân sau mổ. Nôn có thể gây bục vết mổ, chảy máu sau mổ, gây mất nước và điện giải làm chậm quá trình hồi phục. Đồng thời là mối nguy hiểm cho những bệnh nhân ở trạng thái lơ mơ, thoát mê chưa hoàn toàn, nguy cơ trào ngược vào phổi [25][65]. Hậu quả của nôn tác động rất lớn đến kết quả bình phục sức khỏe của người bệnh. Nôn, buồn nôn làm bệnh nhân nặng nề thêm về tâm lý khi phải chấp nhận phẩu thuật. Tỷ lệ buồn nôn ở những bệnh nhân phẫu thuật nội soi phụ khoa là rất lớn 70%. Căn nguyên buồn nôn và nôn ở những bệnh nhân phẫu thuật nội soi phụ khoa chưa được hiểu rõ. Các yếu tố nguy cơ như là: tràn khí màng bụng, sử dụng opioid, oxid nito, béo phì, nữ tuổi 20 - 40, giai đoạn trước chu kì kinh nguyệt. Tất cả đóng góp để gây nên nguyên nhân nôn và buồn nôn [31][36][44][61]. Do vậy phòng NBNSM là vấn đề mà các nhà gây mê hồi sức và ngoại khoa đã và đang quan tâm tới trong thời gian gần đây. Phòng NBNSM không những tránh được những biến chứng do gây mê, do phẫu thuật mà còn nhanh chóng thiết lập lại cân bằng nước điện giải, giúp bệnh nhân sớm vận động rút ngắn thời gian nằm viện giảm chi phí cho bệnh nhân.
    Trong quá khứ đã có những thuốc để kiểm soát NBNSM, những thuốc đó thường là kháng histamin, các dẫn xuất phenothiazine, kháng cholinergics, đối kháng thụ thể dopamine với tác dụng không mong muốn - 10 -
    như an thần, dysphoria, triệu chứng ngoại tháp, khô miệng, bồn chồn và nhịp tim nhanh. Từ khi khám phá được vùng nhận cảm hóa học CTZ ở sàn não thất IV, các chất trung gian hóa học đồng vận dẫn truyền cảm giác nôn, tại vùng này tới trung tâm nôn ở hành não đã cắt nghĩa được phần nào cơ chế tác dụng phòng nôn của Dexamethasone, Ondansetron.[2][3][24][37][39][41] Tuy nhiên các nghiên cứu bằng nhiều phương thức ở nhiều nơi khác nhau vẫn chưa khẳng định biện pháp dự phòng nôn và buồn nôn nào là hiệu quả nhất. Ở nước ta sự quan tâm điều trị dự phòng nôn và buồn nôn đã được nghiên cứu trong phẫu thuật: cắt tuyên giáp, cắt túi mật, cắt Amydal, cắt ruột thừa qua nội soi [5][8][10][12]. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào sử dụng Ondansetron trong dự phòng NBNSM ở nước ta. Để có bằng chứng thực tế lâm sàng nhằm áp dụng trong điều trị, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: So sánh tác dụng dự phòng và điều trị nôn và buồn nôn của ondansetron với dexamethasone sau mổ nội soi phụ khoavới các mục tiêu cụ thể sau:
    1. So sánh tác dụng dự phòng nôn và buồn nôn của Odansetron so với dexamethasone sau phẫu thuật nội soi phụ khoa.
    2. Đánh giá tác dụng điều trị nôn và buồn nôn của các thuốc trên.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...