Thạc Sĩ So sánh tác dụng điều trị bí đái cơ năng sau mổ trĩ của hai phương pháp điện châm và xoa bóp bấm huy

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
    Chuyên ngành : Y học cổ truyền
    LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
    HÀ NỘI - 2011
    Mục Lục
    Đặt vấn đề 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13
    1.1. Tình hình mắc bí đái trên thế giới và ở Việt Nam . 13
    1.2. Những đặc điểm về giải phẫu sinh lý hệ tiết niệu 14
    1.2.1. Thận 14
    1.2.2. Niệu quản . 16
    1.2.3. Bàng quang . 18
    1.2.4. Niệu đạo . 19
    1.3. Sự bài xuất nớc tiểu và phản xạ tiểu tiện 21
    1.3.1. Đặc điểm cấu tạo của bàng quang . 21
    1.3.2. Áp suất trong bàng quang và phản xạ tiểu tiện 23
    1.3.3. Não điều khiển tiểu tiện . 23
    1.4. Định nghĩa, chẩn đoán xác định, nguyên nhân bí đái theo YHHĐ 24
    1.4.1. Định nghĩa 24
    1.4.2. Chẩn đoán xác định . 24
    1.4.3. Nguyên nhân 24
    1.5. Bí đái theo y học cổ truyền . 26
    1.5.1. Khái niệm chung 26
    1.5.2. Biện chứng luận trị theo YHCT . 27
    1.6. Phương pháp điện châm 29
    1.7. Pwơng pháp xoa bóp 30
    1.7.1. Nguồn gốc 30
    1.7.2. Tác dụng của xoa bóp 31
    1.7.3. Các thủ thuật 33
    1.8. Huyệt Trung cực, Quan nguyên, Khí hải, Thủy đạo, Huyết hải, Túc tam lý, Tam Âm giao, Thận du, Bàng quang du, Tam tiêu du và hệ thống huyệt Bát liêu, ứng dụng của nó trên lâm sàng . 35
    1.8.1. Trung cực 35
    1.8.2. Quan nguyên . 36
    1.8.3. Khí hải 37
    1.8.4. Thủy đạo . 37
    1.8.5. Huyết hải 38
    1.8.6. Túc tam lý 39
    1.8.7. Tam âm giao . 40
    1.8.8. Tam tiêu du 40
    1.8.9. Thận du 41
    1.8.10. Bàng quang du 42
    1.8.11. Hệ thống huyệt Bát liêu . 43
    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 45
    2.1. Chất liệu và đối tuợng nghiên cứu 45
    2.1.1. Chất liệu nghiên cứu 45
    2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 45
    2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 45 ư
    2.1.4. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu . 45
    2.1.5. Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nguyên cứu 46
    2.1.6. Tiêu chuẩn chẩn đoán bí đái 46
    2.1.7. Phương pháp phân biệt các nhóm nghiên cứu 46
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . 46
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 46
    2.2.2. Phương pháp can thiệp . 47
    2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu . 48
    2.2.4. Tiến hành nghiên cứu 48
    2.2.5. Thang điểm đánh giá các triệu chứng của bí đái theo mức độ 50
    2.2.6. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả 51
    2.3. Khống chế sai số . 51
    2.4. Xử lý số liệu 51
    2.5. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu 51
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 52
    3.1. Đặc điểm chung của đối tợng nghiên cứu 52
    3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi . 52
    3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới . 53
    3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp . 53
    3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 54
    3.1.5. Phân bố bệnh nhân theo mức độ nặng nhẹ . 55
    3.1.6. Các triệu chứng chính của bệnh 55
    3.2. Các kết quả nghiên cứu . 56
    3.2.1. Kết quả điều trị bí đái chung . 56
    3.2.2. Kết quả điều trị bí đái theo nhóm tuổi 57
    3.2.3. Kết quả điều trị theo giới . 59
    3.2.4. Kết quả điều trị bí đái theo nghề nghiệp . 60
    3.2.5. Kết quả điều trị bí đái theo mức độ bệnh 61
    3.2.6. Kết quả điều trị theo thời gian mắc bệnh 62
    3.2.7. So sánh triệu chứng tăng cảm giác mót đi tiểu của 2 nhóm sau khi xoa bóp bấm huyệt hoặc điện châm 63
    3.2.8. So sánh thời gian trung bình BN đi tiểu đợc của 2 nhóm sau mỗi lần điều trị 65
    3.2.9. Số lợng nước tiểu trung bình BN đi tiểu đợc sau mỗi lần ĐC hoặc XBBH 65
    3.2.10. So sánh thời gian trung bình BN tiểu tiện trở lại bình thường . 66
    CƠNG 4: BÀN LUẬN 67
    4.1. Nhận xét chung về đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 67
    4.2. Kết quả điều trị của hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu 71
    Kết luận
    Kiến nghị 81
    Tài liệu tham khảo
    phụ lục
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 3.1. Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo tuổi 52
    Bảng 3.2. Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo giới 53
    Bảng 3.3. Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo nghề nghiệp . 53
    Bảng 3.4. Phân bố tỷ lệ mắc bệnh theo thời gian . 54
    Bảng 3.5. Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ . 55
    Bảng 3.6. Phân bố tỷ lệ các triệu chứng chính của bệnh 55
    Bảng 3.7. Phân bố tỷ lệ kết quả điều trị bí đái chung . 56
    Bảng 3.8. Kết quả điều trị bí đái theo nhóm tuổi 57
    Bảng 3.9. Phân bố tỷ lệ kết quả điều trị theo giới . 59
    Bảng 3.10. Phân bố kết quả điều trị bí đái theo nghề nghiệp . 60
    Bảng 3.11. Kết quả điều trị bí đái theo mức độ bệnh . 61
    Bảng 3.12. Kết quả điều trị theo thời gian mắc bệnh . 62
    Bảng 3.13. So sánh triệu chứng tăng cảm giác mót đi tiểu của 2 nhóm sau khi xoa bóp bấm huyệt hoặc điện châm . 63
    Bảng 3.14. So sánh thời gian trung bình BN đi tiểu đợc của 2 nhóm sau mỗi lần điều trị 65
    Bảng 3.15. Số lợng nớc tiểu trung bình BN đi tiểu đợc sau mỗi lần ĐC hoặc XBBH 65
    Bảng 3.16. So sánh thời gian trung bình BN tiểu tiện trở lại bình thường . 66

    DANH MỤC BIỂU
    Biểu đồ 3.1. Phân bố tỷ lệ kết quả điều trị bí đái chung . 56
    Biểu đồ 3.2. Kết quả điều trị bí đái theo nhóm tuổi 58
    Biểu đồ 3.3. Phân bố tỷ lệ kết quả điều trị theo giới . 59
    Biểu đồ 3.4. Phân bố kết quả điều trị bí đái theo nghề nghiệp . 61
    Biểu đồ 3.5. Kết quả điều trị bí đái theo mức độ bệnh . 62
    Biểu đồ 3.6. Kết quả điều trị theo thời gian mắc bệnh . 63
    Biểu đồ 3.7. So sánh triệu chứng tăng cảm giác mót đi tiểu của 2 nhóm sau khi xoa bóp bấm huyệt hoặc điện châm

    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Bí đái cơ năng là biến chứng thường gặp: sau đẻ, sau phẫu thuật (PT) sản phụ khoa, sau phẫu thuật hậu môn trực tràng, sau phẫu thuật ổ bụng, sau phẫu thuật cột sống vv cũng có thể bệnh tự phát. Bệnh diễn biến cấp tính với các triệu chứng: đau tức vùng hạ vị, mót đi tiểu song rặn nớc tiểu không ra, cầu bàng quang (+) làm bệnh nhân đau đớn, phiền hà, ảnh hởng đến sức khoẻ cũng nhkết quả điều trị các bệnh kèm theo, nếu không phát hiện và xử trí kịp thời có thể gây vỡ bàng quang (BQ).
    Bí đái (BĐ) kéo dài là một trong những yếu tố gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu 4,5% do tạo điều kiện cho vi khuẩn lu lại, phát triển và sinh bệnh. Mặt khác đặt sonde BQ nhiều lần có thể làm tổn thơng niêm mạc niệu đạo, nhất là tổn thơng chảy máu, nếu không đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối có thể làm nhiễm khuẩn đường tiết niệu ngợc dòng nhviêm niệu đạo, viêm BQ, viêm bể thận, viên thận. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu kéo dài, điều trị không triệt để thường có những biến chứng nhhẹp niệu đạo, viêm BQ mạn tính, trờng hợp nặng có thể làm nhiễm trùng huyết, ảnh hởng đến tính mạng bệnh nhân có khi dẫn đến tử vong [22], [39], [42], [44]. Tại Việt Nam từ trước đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về bí tiểu cấp tính sau đẻ, phẫu thuật hậu môn trực tràng (HMTT), song cha có một tác giả nào đi sâu vào nghiên cứu nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của BĐ, yếu tố thuận lợi của BĐ và cha giải thích một cách thoả đáng, vì vậy việc điều trị còn gặp nhiều khó khăn.
    Y học hiện đại (YHHĐ) có nhiều phương pháp điều trị nh: Tiêm canxi clorua, nớc muối sinh lý, urotropin, clohydrrat pilocacbin, hoặc atropin sunfat, chờm nóng hạ vị hoặc ngồi dậy, đi bộ sớm nếu không có kết quả thì đặt sông bàng quang. Đặt sông bàng quang dễ gây nhiễm khuẩn đường niệu ngược dòng nếu không đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối, nếu nhiễm nặng sẽ gây nhiều tác hại cho bệnh nhân, có khi dẫn tới tử vong [22], [39], [45], [46].
    Bí đái đợc miêu tả trong phạm vi chứng long bế của Y học cổ truyền (YHCT): long là đái không thông thoát thường tiểu nhỏ giọt, bế là muốn đái mà đái không đợc. Đây là bệnh của bàng quang do khí hoá ở BQ không thông lợi mà gây nên. Theo các tài liệu hiện có cho đến nay long bế có nhiều phương pháp điều trị đó là: phương pháp dùng thuốc gồm: thuốc uống, thuốc bôi, thuốc đắp và phương pháp không dùng thuốc là điện châm (ĐC), xoa bóp bấm huyệt (XBBH) song cha có phương pháp nào tỏ rõ u thế, song châm cứu, xoa bóp bấm huyệt là phương pháp đợc nhiều tác giả đề cập đến vì: nó là phương pháp đơn giản, thuận lợi, ít có tai biến, hiệu quả kinh tế cao, có thể áp dụng ở mọi cơ sở Y tế, nhất là Y tế cơ sở và vùng sâu vùng xa [14], [16], [17], [19], [20]. Trong quá trình điều trị cho nhiều bệnh nhân bí đái tại khoa ngoại bệnh viện YHCT Trung ơng chúng tôi nhận thấy sử dụng phương pháp XBBH và điện châm thì kết quả điều trị tơng đối tốt. Cho nên đây là vấn đề cần đợc tiếp tục nghiên cứu, để tìm ra phác đồ huyệt tối u và liệu trình điều trị phù hợp. Xuất phát từ những nhận xét trên và cũng để làm phong phú thêm các phương pháp điều trị bí đái và tìm ra cách điều trị hiệu quả hơn chúng tôi tiến hành đề tài So sánh tác dụng điều trị bí đái cơ năng sau mổ trĩ của hai phương pháp điện châm và xoa bóp bấm huyệt” với mục tiêu:
    1. Đánh giá hiệu quả điều trị bí đái cơ năng bằng xoa bóp bấm huyệt.
    2. Đánh giá hiệu quả điều trị bí đái cơ năng bằng điện châm.
    3. So sánh hiệu quả điều trị của hai phương pháp xoa bóp bấm huyệt và điện châm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...