Tiểu Luận So sánh phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A- Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật:

    1/ Phép biện chứng và các hình thức cơ bản

    a/ Khái niệm biện chứng,phép biện chứng:

    FBiện chứng là khái niệm dùng để chỉ những mối liên hệ,tương tác,chuyển hóa và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật,hiện tượng trong tự nhiên,xh,tư duy.
    F Phép biện chứng là học thuyết khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống nguyên lý nhằm xây dựng hệ thống phương pháp luận của nhận thức và thực tiễnà phép biện chứng >< phép siêu hình.
    (phương pháp tư duy rằng sv, hiện tượng là bất biến, cô lập)

    b/ Các hình thức cơ bản:

    b, Những đặc trưng cơ bản:

    F Xây dựng trên nền tảng của TG quan duy vật khoa học à phép duy vật biện chứng có sự khác biệt lớn với các hình thức biện chứng khác.

    F Có sự thống nhất giữa nội dung TG quan và phương pháp luận,do đó nó không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là
    công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới à phép biện chứng duy vật giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong thế giới quan và phương pháp luận.

    B/ Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật:

    1-Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:

    a-khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến:



    FMối liên hệ là khái niệm dùng để chỉ sự quy định,sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật,hiện tượng hay các mặt của mỗi sự vật,hiện tượng trong thế giới.
    b-Tính chất của mối liên hệ:

    F Tính khách quan: theo đó,mối liên hệ là cái vốn có của sự vật,hiện tượng,tồn tại độc lập với ý thức con người.
    F
    F Tính phổ biến: theo đó,mối liên hệ giữa các sự vật,h.tượng là một hệ thống mở vì không có bất cứ một sự vật,hiện tượng nào biệt lập,tất cả các sv,h.tượng đều liên hệ với nhau trong những phạm vi nhất định.
    vd: trong thời đại này,các quốc gia đều xây dựng mối liên hệ với nhau

    F Tính đa dạng,phong phú:
    + Các sự vật,hiện tượng khác nhau sẽ có mối liên hệ cụ thể khác nhau.
    + Mặt khác,trong cùng một mối liên hệ nhất định,phát triển của sự vật cũng có những t/c và vai trò khác nhau.
    Vd: trẻ em ở từng thời đại,con người từng thời đại.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...