Thạc Sĩ So sánh nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của nam cao (việt nam) và ruinôxkê akutagawa (nhật bản

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: SO SÁNH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO (VIỆT NAM) VÀ RUINÔXKÊ AKUTAGAWA (NHẬT BẢN


    Luận văn dài 132 trang

    Chương 1
    THỜI ĐẠI CỦA NAM CAO VÀ AKUTAGAWA - NHỮNG
    NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT
    1. Bối cảnh lịch sử, tình hình văn hoá và văn học Việt Nam và Nhật
    Bản cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX.
    1.1. Bối cảnh lịch sử Việt Nam và Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
    1.1.1. Những nét khác biệt
    1.1.2. Những nét tương đồng
    1.2. Những nét tương đồng và khác biệt về tình hình văn hoá và văn học
    1.2.1. Về văn hoá
    1.2.2. Về văn học
    2. Những tác động của hoàn cảnh xã hội đối với cuộc đời, sự nghiệp
    văn học của Nam Cao và Akutagawa.
    2.1. Cuộc đời
    2.2. Sự nghiệp văn học
    2.2.1. Giai đoạn sáng tác thứ nhất
    2.2.2. Giai đoạn sáng tác thứ hai
    CHƯƠNG 2
    NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT CỦA TRUYỆN
    NGẮN NAM CAO VÀ AKUTAGAWA
    1. Khái niệm nhân vật như một phương thức tự sự
    2. Kiểu nhân vật tự ý thức của Nam Cao và Akutagawa
    2.1. Nhân vật tự ý thức thuộc tầng lớp dưới đáy
    nhân vật thuộc tầng lớp dưới đáy
    2.2. Nhân vật tự ý thức thuộc tầng lớp trí thức
    3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật tự ý thức
    3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật tự ý thức qua ngôn ngữ bên ngoài
    (ngôn ngữ đối thoại trực tiếp)
    3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật tự ý thức qua ngôn ngữ bên trong
    (độc thoại và đối thoại nội tâm)
    CHƯƠNG 3
    NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN
    CỦA NAM CAO VÀ AKUTAGAWA
    1. Điểm nhìn trần thuật
    1.1. Khái niệm điểm nhìn
    1.2. Điểm nhìn bên ngoài và điểm nhìn bên trong.
    1.2.1. Điểm nhìn bên ngoài (hay còn gọi là điểm nhìn trần thuật theo
    1.2.2. Điểm nhìn bên trong là loại điểm nhìn được sử dụng đầu tiên trong
    1.3. Điểm nhìn di chuyển
    2. Giọng điệu trần thuật
    2.1. Khái niệm giọng điệu
    2.2. Giọng tự sự lạnh lùng
    2.3. Giọng mỉa mai, châm biếm, hài hước.
    KẾT LUẬN
     
Đang tải...