Luận Văn So sánh năng suất và khả năng chịu ngập của tám giống/dòng cao lương trồng trong chậu

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 15/3/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM LƯỢC
    Cao lương là loại cây thức ăn có khả năng chịu hạn và chịu được
    ngập, năng suất thân lá cao và có giá trị dinh dưỡng, có thể dùng cung cấp
    thức ăn cho bò trong suốt mùa lũ. Cây cao lương là loại cây có nhiều giá trị
    sử dụng: thân lá làm thức ăn cho gia súc, trồng trên đất tốt cao lương cho 60-
    70 tấn thân lá trên 4 lần cắt, năng suất xanh trung bình 40 tấn trên ha. Theo kế
    hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn AG trong giai đoạn (2005 -
    2010) tỉnh dự kiến sẽ tăng số đàn bò toàn tỉnh khoảng 67796 con. Để có thể
    phát triển đàn bò tốt hơn cần được cung cấp nguồn thức ăn đầy đủ và đa
    dạng, nhất là vùng bị ảnh hưởng lũ. Từ sự cần thiết trên, chúng tôi thực hiện
    đề tài nghiên cứu “So sánh năng suất và khả năng chịu ngập của 8 giống/dòng
    cao lương trồng trong chậu”.
    Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên. Tám nghiệm
    thức là 8 giống/dòng cao lương, bảy lần lặp lại, trong đó ba lần lặp lại bố trí
    so sánh khả năng chịu ngập, còn bốn lần lặp lại bố trí so sánh năng suất. So
    sánh khả năng chịu ngập được tiến hành ở thời điểm 70 ngày sau khi gieo,
    mỗi giống/dòng lấy 3 chậu (3 lặp lại), được đặt vào trong bồn có khả năng
    giữ nước, bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lặp lại. So sánh năng suất được thực
    hiện với 4 lần lặp lại, các chỉ tiêu theo dõi: chiều cao, số chồi, sinh khối năng
    suất, hàm lượng protein và vật chất khô.
    Kết quả thí nghiệm:
    Các giống có năng suất thân lá tươi tương đương nhau ở giai đoạn 70
    ngày. Nhưng lúc thu hoạch năng suất thân lá cao là giống No.48762, 2-1-6-
    7 và giống đối chứng năng suất hạt cao.
    Giống 2-1-6-7, Cross 45/6 và EC21411 có hàm lượng vật chất khô cao
    Giống EC21411 có hàm lượng protein thân cao nhất, Giống S26B có hàm
    lượng protein lá cao nhất
    Khả năng chịu ngập cao gồm giống 2-1-6-7 và giống đối chứng
    vi
    MỤC LỤC
    Nội dung Trang
    CẢM TẠ i
    TÓM LƯỢC ii
    MỤC LỤC iii
    DANH SÁCH BẢNG v
    DANH SÁCH HÌNH vi
    Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
    2.1. Sơ lược về cây cao lương 3
    2.1.1. Nguồn gốc 3
    2.1.2. Đặc điểm sinh học của cây cao lương 3
    2.1.3. Yêu cầu về sinh thái của cao lương 7
    2.1.4. Phân loại thực vật 11
    2.1.5. Khả năng sử dụng cao lương 12
    2.2. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn và nhu cầu dinh
    dưỡng của bò 14
    2.2.1. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn 14
    2.2.2. Nhu cầu về thức ăn của bò 16
    2.3. Hiện trạng nuôi bò ở đồng bằng sông Cửu Long 18
    Chương3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
    3.1. Vật liệu nghiên cứu 20
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 20
    3.2.1. Phương thức canh tác 20
    3.2.1.1. Thí nghiệm so sánh năng suất 22
    3.2.1.2. So sánh khả năng chịu ngập 22
    3.2.2. Phân tích số liệu 25
    Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26
    4.1. Ghi nhận tổng quát 26
    4.2. Đặc điểm nông học 28
    4.2.1. Thời gian sinh trường của cây 28
    4.2.2. Chiều cao cây 29
    4.2.3. Số chồi 32
    4.3. Hàm lượng protein và vật chất khô 34
    4.3.1. Hàm lượng protein 34
    4.3.2. Hàm lượng vật chất khô 35
    4.4. Năng suất 36
    4.4.1. Năng suất khô lúc70NSKG 36
    4.4.2. Năng suất tươi 38
    4.4.3. Năng suất lúc thu hoạch 39
    4.5. Khả năng chịu ngập 41
    4.5.1. Thời gian chịu ngập 41
    4.5.2. Biến động chiều cao cây khi xử lý ngập 42
    vii
    4.5.3. Biến động số lá của các giống trong thời gian xử lý
    ngập nước 44
    Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46
    5.1. Kết luận 46
    5.2. Kiến nghị 47
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
    PHỤ CHƯƠNG 50
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...