Thạc Sĩ So sánh một số giống ngô lai mới triển vọng tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: So sánh một số giống ngô lai mới triển vọng tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

    MỤC LỤC
    STT Tên mục Trang
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt vi
    Danh mục các bảng . vii
    Danh mục các ñồ thị .viii
    PHẦN I: ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu: 3
    1.2.1. Mục ñích: 3
    1.2.2. Yêu cầu: 3
    1.2.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu:3
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài:4
    PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU5
    2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam5
    2.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới5
    2.1.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam7
    2.1.3 Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Phú Thọ11
    2.2 Các nhóm giống ngô 12
    2.2.1. Giống ngô thụ phấn tự do (Open pollinated variety -OPV)13
    2.2.2. Giống ngô lai (Hybrid maize)16
    2.3. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái ñến sinh trưởng phát triển của
    cây ngô 19
    2.4. Những nghiên cứu kỹ thuật thâm canh ngô24
    2.5. Nghiên cứu về mối quan hệ giữa năng suất và các yếu tố cấu
    thành năng suất 27
    PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU31
    3.1 Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu31
    3.1.1 Vật liệu nghiên cứu. 31
    3.1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 34
    3.1.3 Thời gian thí nghiệm 34
    3.2 Nội dung nghiên cứu 34
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 34
    3.3.1 Bố trí thí nghiệm: 34
    3.3.2 ðiều kiện thí nghiệm 35
    3.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi 36
    3.4 Phương pháp xử lý số liệu 40
    PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN41
    4.1 ðiều kiện thời tiết khí hậu 41
    4.2 Thời gian sinh trưởng và phát triển44
    4.3 ðộng thái tăng trưởng số lá và số lá cuối cùng47
    4.4 Các chỉ tiêu hình thái cây của các giống ngô thí nghiệm50
    4.4.1 Chiều cao cây 50
    4.4.2 Chiều cao ñóng bắp 53
    4.4.3 Vị trí ñóng bắp 54
    4.4.4 Trạng thái cây 54
    4.5 Một số ñặc ñiểm về bắp và hạt của các giống thí nghiệm56
    4.5.1 Mức ñộ che phủ của lá bi 56
    4.5.2 Trạng thái bắp 56
    4.5.3 Chiều dài bắp 56
    4.5.4 ðường kính bắp 59
    4.5.5 ðường kính lõi 60
    4.4.6 Màu sắc hạt 60
    4.5.7 Dạng hạt 60
    4.6 Khả năng chống chịu sâu bệnh và chống ñổ60
    4.6.1 Khả năng chống chịu sâu, bệnh của các giống ngô thí nghiệm60
    4.6.2 Khả năng chống ñổ của các giống tham gia thínghiệm63
    4.7 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu65
    4.7.1 Các yếu tố cấu thành năng suất65
    4.7.2 Năng suất của các giống thí nghiệm68
    PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ71
    5.1 Kết luận 69
    5.2 ðề nghị 72
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

    PHẦN I: ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu
    Ngô (Zea maysL.) là cây ngũ cốc quan trọng thứ ba trên thế giớisau
    lúa mì và lúa gạo. Theo dự báo của Viện Nghiên cứu Chương trình Lương
    thực Thế giới (IFPRI, 2003) vào năm 2020 tổng nhu cầu ngô thế giới là 852
    triệu tấn, tăng 45% so với nhu cầu năm 1997, chủ yếu tăng cao ở các nước
    ñang phát triển (72%), riêng ðông Nam Á nhu cầu tăng 70%. Theo chiến
    lược ngành chăn nuôi Việt Nam, giai ñoạn 2010 - 2020 nhu cầu thức ăn tinh
    cho chăn nuôi sẽ tăng từ 19,8 triệu tấn lên 27,4 triệu tấn, trong ñó nhu cầu
    thức ăn công nghiệp sẽ tăng 7,8%/năm và sẽ cần 19 triệu tấn vào 2020. ðể
    ñáp ứng nhu cầu trên, chiến lược ngành ngô Việt Namlà ñến năm 2015 ñưa
    diện tích ngô của cả nước ñạt 1,3 triệu ha với năngsuất bình quân 50-55 tạ/ha,
    tổng sản lượng 6,5-7,1 triệu tấn, nhằm ñảm bảo cungcấp ñủ nguyên liệu cho
    chế biến thức ăn chăn nuôi cũng như các nhu cầu khác trong nước và từng
    bước tham gia xuất khẩu.
    Theo quan ñiểm của các nhà khoa học hiện nay, việc tăng năng suất cây
    trồng chủ yếu dựa vào giống và phân bón. Giống ñượccoi là ñộng lực chính
    ñể tăng năng suất và sản lượng hiện nay. Ngô lai làcây ñiển hình nhất về sự
    thành công trong ứng dụng ưu thế con lai F1 trong nông nghiệp. Ở nước ta,
    cây ngô ñược coi là cây lương thực quan trọng thứ 2sau cây lúa, ở một số
    vùng còn dùng làm cây lương thực chính cho con người. Trong những năm
    gần ñây, việc tăng diện tích và sản lượng ngô có ý nghĩa quan trọng trong vấn
    ñề an ninh lương thực. Việt Nam có tốc ñộ tăng trưởng về sản xuất ngô khá
    nhanh: Năm 1990 có diện tích là 432 nghìn ha, năng suất ñạt 1,55 tấn/ha; năm
    2000 diện tích ngô là 730 nghìn ha, năng suất ñạt 2,90 tấn/ha, ñến năm 2006
    diện tích là 1.032 nghìn ha, năng suất ñạt 3,70 tạ/ha [30].
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    Sở dĩ năng suất ngô ở nước ta tăng nhanh như vậy là do sử dụng giống
    ngô ưu thế lai vào thay thế giống ngô thụ phấn tự do trong sản xuất: Năm
    1990 diện tích ngô lai là 0%, ñến năm 1995 diện tích sử dụng giống ngô lai là
    30%, năm 2000 chiếm khoảng 65%, năm 2005 chiếm khoảng 90% [17]. Thực
    tế cho thấy sản lượng ngô tăng nhanh nhưng vẫn chưañáp ứng ñủ nhu cầu
    cho chăn nuôi trong nước. Hàng năm các công ty chế biến thức ăn gia súc
    phải nhập khẩu hàng trăm ngàn tấn ngô. Do vậy việc sử dụng giống ngô lai
    thay thế giống ngô thụ phấn tự do có thể là một bước tiến quan trọng trong
    quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp, nông thôn
    theo chủ trương của ðảng và Nhà nước.
    Phú Thọ là tỉnh miền núi nằm ở vị trí trung tâm miền Bắc, là cửa ngõ
    phía Tây Bắc của Thủ ñô Hà Nội, là cầu nối giao lưukinh tế, văn hoá - xã hội
    giữa các tỉnh miền núi phía Bắc với các tỉnh ñồng bằng Bắc bộ. Diện tích tự
    nhiên 352.841 ha, trong ñó ñất nông nghiệp chiếm 27,7%, ñất lâm nghiệp có
    rừng chiếm 42,3%. Với ñiều kiện tự nhiên như trên, Phú Thọ có tiềm năng
    lớn ñể phát triển sản xuất nông lâm nghiệp toàn diện. Trong những năm vừa
    qua, sản xuất lương thực ñặc biệt là sản xuất ngô của tỉnh ñã có bước phát triển
    nhanh và bền vững, diện tích ngô hàng năm ổn ñịnh khoảng trên 21.000 ha/năm,
    trong ñó cây ngô trong vụ ñông có diện tích lớn nhất, chiếm khoảng 66,66%
    (14.000 ha), năng suất, sản lượng ngô không ngừng ñược nâng lên, góp phần
    ñảm bảo an toàn lương thực trên ñịa bàn, là cơ sở ñể phát triển kinh tế - xã hội.
    Có ñược những thành công trên là do trong những nămqua tỉnh Phú Thọ ñã
    quan tâm, chỉ ñạo nông dân ñẩy mạnh ñầu tư thâm canh, ứng dụng nhiều tiến bộ
    kỹ thuật mới vào sản xuất và ñặc biệt là ñã khảo nghiệm, lựa chọn ñược bộ
    giống ngô lai có năng suất cao, phù hợp với ñiều kiện các vùng sinh thái của tỉnh
    ñể chỉ ñạo mở rộng diện tích trên ñịa bàn tỉnh.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    Bước vào triển khai kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai ñoạn 2011-2015, tỉnh Phú Tho tiếp tục xác ñịnh, ưu tiên chỉ ñạo phát triển sản xuất lương
    thực. Mục tiêu ñặt ra là ñến năm 2015 diện tích ngô toàn tỉnh ổn ñịnh ở 21.500 ha,
    năng suất ñạt 44,2 tạ/ha, sản lượng ñạt 95.000 tấn;ñể ñạt ñược mục tiêu trên
    tỉnh ñã ñề ra nhiều giải pháp ñể tổ chức thực hiện,trong ñó có giải pháp tiếp
    tục ñẩy mạnh ñưa các giống ngô lai có năng suất cao, phù hợp với ñiều kiện
    sinh thái của tỉnh vào sản xuất là giải pháp quan trọng nhất. Xuất phát từ những
    yêu cầu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “So sánh một số giống ngô
    lai mới triển vọng tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ”.
    1.2. Mục ñích và yêu cầu:
    1.2.1. Mục ñích:
    Chọn ñược một số giống ngô lai có triển vọng phục vụ sản xuất tại
    huyện Lâm Thao và tỉnh Phú Thọ.
    1.2.2. Yêu cầu:
    - Thu thập số liệu về khí hậu tại vùng nghiên cứu.
    - Tìm hiểu khả năng sinh trưởng, phát triển, mức ñộ sâu bệnh hại của
    các giống ngô nghiên cứu trong thí nghiệm.
    - ðánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu của
    các giống ngô lai tham gia thí nghiệm.
    - Lựa chọn ñược một số giống ngô lai mới ñề nghị bổ sung vào cơ
    giống ngô gieo trồng của huyện Lâm Thao.
    1.2.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    - ðối tượng nghiên cứu: Một số giống ngô lai mới của các công ty
    trong nước và nước ngoài chọn tạo.
    - Phạm vi nghiên cứu: Huyện Lâm Thao của tỉnh Phú Thọ.
    - Thời gian nghiên cứu: Vụ ðông năm 2010 và vụ Xuân năm 2011.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài:
    - ðề tài ñánh giá, so sánh ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển của các giống
    ngô thí nghiệm tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ ñể xác ñịnh ra ñược các
    giống ngô lai có năng suất cao, khả năng thích nghitốt với vùng sinh thái, từ
    ñó làm phong phú thêm bộ giống ngô lai sản xuất tạihuyện Lâm Thao và tỉnh
    Phú Thọ, góp phần làm tăng năng suất, sản lượng ngôcủa tỉnh.
    - ðề tài ñánh giá năng suất và các yếu tố cấu thànhnăng suất của các
    giống ngô lai là những kết luận góp phần khẳng ñịnhtính thích ứng của giống
    ngô lai mới phục vụ sản xuất.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở ViệtNam
    2.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
    Ngô là một trong ba cây lương thực quan trọng nhất trên thế giới (lúa
    mỳ, lúa nước, ngô) [35]. Vào cuối thế kỷ 20 và những năm ñầu thế kỷ 21, cây
    ngô vượt lên vị trí ñứng ñầu về năng suất và sản lượng trên phạm vi toàn cầu,
    bình quân sản lượng ba năm 2002-2004 ñạt 654,91 triệu tấn/năm, ñứng ñầu
    trong các cây lương thực và năm 2005 sản lượng ngô tiếp tục duy trì vị trí của
    mình, ñạt 692 triệu tấn, chiếm 31% tổng sản lượng lương thực [29]. Hạn là
    một trong những yếu tố chính làm giảm năng suất và sản lượng ngô trên thế
    giới, thiệt hại do hạn hán diễn ra trên toàn cầu vàngày càng trầm trọng. Năm
    2006, thời tiết khô hạn và nắng nóng diễn ra trên toàn thế giới làm giảm sản
    lượng ngô [44], năm 2006-2007 giảm so với năm 2004-2005 là 23,2% [37],
    trong ñó một số quốc gia bị thiệt hại nặng về sản lượng như: Mỹ 14,7 triệu
    tấn, Rumani 1,8 triệu tấn, Pháp 1,36 triệu tấn và các nước khác 4,89 triệu tấn.
    Thiếu hụt sản lượng ngô ở Mỹ làm ảnh hưởng ñến giá ngô toàn thế giới, tại
    Chicago, giá ngô vàng số 2 giao ngày 30/1/07 ñạt 4,171 USD/Bushel (164,2
    USD/tấn), tăng 8,4% so với ngày 8/1/2007. Tại Tokyo, giá ngô giao tăng tới
    15,2%, với giá 25,8 Yên/kg. Tại Argentina và Nam Phi, sản lượng ngô vụ
    2005/2006 giảm mạnh làm nguồn cung ngô hạn chế. Trong khi ñó, nhu cầu
    nhập khẩu ngô làm thức ăn chăn nuôi tăng nhanh ở nhiều nước Châu Á và
    luôn vượt 30 triệu tấn mỗi năm, chủ yếu là Nhật Bản, Hàn Quốc và ðài Loan.
    Uỷ ban Châu Âu (EC)(AP, 25/7/2007) dự tính sản lượng ngũ cốc năm 2007
    của 27 nước thành viên Liên minh Châu Âu (EU) thấp hơn 1,6 % mức trung
    bình trong 5 năm qua, do nguyên nhân chính là hạn hán và nắng nóng, ñặc
    biệt dự tính sản lượng ngô ở Bungari có thể giảm tới 40% trong niên vụ
    2006/2007.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    Năng suất ngô bình quân ở Trung Quốc năm 2006-2007 ñạt 5,32 tấn/ha
    giảm nhẹ so với 5,37 tấn/ha của năm trước. Sản lượng ngô Nam Phi năm
    2006 giảm 10 – 20 % (1-2 tấn/ha) [38], dự báo niên vụ 2006/2007 ñạt 6,0
    triệu tấn, giảm 0,94 triệu tấn (13,48%) so với năm 2005/2006 do hạn nặng kéo
    dài, năng suất thấp nhất trong vòng 5 năm qua (WAP,4/2007). Thiệt hại sản
    lượng do hạn hán như vậy, nhưng niên vụ 2006-2007 ước tính thu hoạch 688
    triệu tấn tổng số 140 triệu ha ngô ñược trồng trên thế giới, song phần lớn sản
    lượng ngô thế giới của niên vụ này tập chung 75% ở các nước Mỹ, Trung
    Quốc, Brazin, Mehicô, Pháp và Ấn ðộ, mặc dù khoảng 96 triệu ha (68%) ở
    các nước ñang phát triển [32]. Năng suất và sản lượng ngô không cân ñối này
    là do các nước ñang phát triển có năng suất bình quân thấp (khoảng 3 tấn/ha),
    trong khi năng suất bình quân ở các nước phát triểnñạt ñược khoảng 8 tấn/ha.
    Chỉ tính riêng thời kỳ 1985 – 2005, nhịp ñộ tăng trưởng sản lượng ngô thế
    giới ñạt 3,15%, năng suất ngô 2,1%, tuy nhiên tăng trưởng diện tích khá thấp
    0,8% [39] và ñây là thách thức lớn nhất của giai ñoạn từ nay ñến 2020 vì 80%
    nhu cầu ngô thế giới tăng (266 triệu tấn) [35], mà lại tập trung ở các nước
    ñang phát triển.
    Qua Bảng 2.1 cho thấy kết quả sản xuất ngô thế giớigiai ñoạn 2000-2009
    có bước tăng trưởng liên tục qua các năm cả vềdiện tích gieo trồng,
    năng suất và sản lượng thu hoạch. Về diện tích tăngtừ 137,0 triệu ha năm
    2000 lên 158,6 triệu ha năm 2009 (tăng 21,3 triệu ha); năng suất ngô cũng có
    tốc ñộ tăng trưởng liên tục, trong 10 năm năng suấtngô trung bình của thế
    giới ñã tăng 8,37 tạ/ha, từ 43,25 tạ.ha vào năm 2000 lên 51,62 tạ/ha vào năm
    2009; sản lượng ngô thu hoạch tăng từ 592,5 triệu tấn (năm 2000) lên 818,8
    triệu tấn (năm 2009), tăng 226,3 triệu tấn so với năm 2000. Sản lượng ngô
    tăng nhanh trong những năm qua, ñã góp phần ñảm bảoan toàn lương thực
    trên thế giới, ñặc biệt là các nước ñang phát triển.



    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Nguyễn ðình Hiền và Lê Quý Kha (2007), Các tham số ổn ñịnh trong chọn
    giống cây trồng. Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007 2007. Tập V, số 1: p.
    67-72.
    2. Nguyễn ðình Hiền và Ngô Hữu Tình (1999) Chuơng trình phầm mềm Di
    truyền số luợng. 1999, ðại học Nông nghiệp I - Hà Nội.
    3. Nguyễn Thế Hùng, 2003, Bài giảng chọn giống cây lương thực chuyên
    ngành chọn giống cây trồng, NXB Nông nghiệp.
    4. Nguyến Thế Hùng, 2004. Kết quả chọn tạo dòng thuần ngô lai giai ñoạn
    1996-2003. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT.
    5. Lê Quý Kha (1997), ðịnh huớng và các chỉ tiêu chọn lọc giống ngô chịu
    hạn. Tạp chí Khoa học Công nghệ và Quản lý Kinh tế, 1997. 12/1997: p.
    533-535.
    6. ðinh Thế Lộc và CS, 1997. Giáo trình cây lương thực, tập 2 (ðại học
    Nông nghiệp I), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    7. Trần Như Luyện và Luyện Hữu Chỉ (1982), Nguyên lý chọn giống cây
    trồng. NXB Nông thôn, Hà Nôi.
    8. Nguyễn Hữu Tề, ðinh Thế Lộc, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế Hùng (1997),
    Cây lương thực, NXB Nông nghiệp.
    9. Trương Công Tín, ðỗ Hữu Quốc, Nguyễn Văn Thiết, Kiều Xuân ðàm,
    1991. Tương tác kiểu gen với môi trường và tính ổn ñịnh của một số
    giống ngô mới. Tạp chí Khoa học – Công nghệ và Quản lý kinh tế. Bộ
    Nông nghiệp và PTNT (12): 73-76.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    74
    10. Ngô Hữu Tình, 1997. Cây ngô (giáo trình cao học nông nghiệp). NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội: 117-118.
    11. Ngô Hữu Tình, 2005. Kết quả chọn tạo và phát triển ngô, Báo cáo tại hội
    nghị khoa học chuyên ngành trồng trọt.
    12. Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ ðình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý
    Kha, Nguyễn Thế Hùng, 1999. Cây ngô nguồn gốc, ña dạng di truyền và
    quá trình phát triển. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    13. Ngô Hữu Tình (2009), Chọn và lai tạo giống ngô
    14. Mai Xuân Triệu (1998), ðánh giá khả năng kết hợp cuả một số dòng
    thuần có nguồn gốc ñịa láy khác nhau phục vụ chươngtrình tạo giống
    ngô lai. Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội.
    15. Trần Hồng Uy, 1999. Những bước phát triển mới trong chương trình nghiên
    cứu và sản xuất ngô lai ở Việt Nam. Lớp bồi dưỡng kỹ thuật giống ngô lai
    và sản xuất hạt giống ngô lai. Viện nghiên cứu ngô, 4/1999.
    16. Trần Hồng Uy, 2002. Phát triển ngô lai giàu ñạmchất lượng cao. Hoạt
    ñộng khoa học, Bộ Khoa học công nghệ và Mội trường (2): 26-27.
    17. Trần Hồng Uy, Mai Xuân Triệu, Lê Quý Kha, 2001. Kết quả ñiều tra xác
    ñịnh vùng và các ñiều kiện phát triển ngô thụ phấn tự do và ngô lai ở
    phía Bắc Việt Nam. NXB Nông nghiệp – Tổ chức nông lương Liên hợp
    quốc (FAO).
    18. Thống kê về sản xuất ngô thế giới 2010.
    19. Viện Nghiên cứu Ngô (2007) Chiến luợc nghiên cứu, phát triển cây ngô ở
    Việt Nam. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS), 200742.
    20. Viện nghiên cứu ngô, 1996. Kết quả nghiên cứu chọn lọc và lai tạo giống
    ngô giai ñoạn 1991-1995. NXB Nông nghiệp.
    21. Viện nghiên cứu chương trình lương thực thế giới (IPRI, 2003).
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    75
    II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH.
    22. Antonio Augusto Franco Garcia, Cláudio Lopes deSouza (2002),
    Phenotype recurrent to improve protein quatity in non-opaque maize
    population,Scentia Agricola, Vol 59, no.4; print ISSN 0103-9016.
    23. Allard R. W., 1960. Principles of Plant Beerding. John Wiley & Son Inc,
    p.485.
    24. Banzinger, M., G.O. Edmeades, et al. (2000), Breeding for drought and
    nitrogen stree Tolerence in maize. Theory to practive, Mexico, D.F,
    CIMMYT.
    25. Bennet, J., 2001; Status of breeding for tolerence of Abiotic Stresses and
    ropsects for Use of Molecular Techniques. Consultantive Group
    International Research Technical advisory Commitee, FAO, p6.
    26. Carlos Deleon, Paloda R.S, 1993. Increasing maize production in Asia.
    Proceeding of first South East Asian Maize WorkshopBangkok
    Thailand, pp. 7,9-14.
    27. F. J. Betran *,a, J. M. Ribautb, D. Beckb and D. Gonzalez de León (2002),
    Genetic Diversity, Specific Combining Ability, and Heterosis in Tropical
    Maize under Stress and Nonstress Environment, Corn Breeding and
    Genetics Program, Texas A&M University, College Station, TX 77845,
    International Maize and Wheat Improvement Center (CIMMYT),Apdo.
    Postal 6-641, 06600 México D. F., México, Paseo delAtardecer 360.
    28. F.C. Oad, U.A. Burirouand S.K. Agha, 2004. Effect of organic and
    nitrogenic fertilizer on maize fodder productinon, Asian Journal of Plant
    Sciences 3, 375 – 377.
    29. FAO/WFP (2007), Specilreport: fao/wfp crop and food supply assessment
    mission to timor-leste. 2007: p. 9, 11.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    76
    30. Food and Agriculture Organization, 2001-2007, (FAO).
    URL:http://faostat.fao.org/faostat/colections?Version=ext&hasbulk=sub
    set = agricultural
    31. FAO/UNDP/VIE/80/004. (1988), Proceedings of the planning
    workshop: maize research and development project. Ho Chi Minh City,
    29-31 March, 1988.
    32. G.V. Dyke, P.W. Lane, &J.F. Jenkyn (1995), Sensitivity (stability) analysis of
    multiple variety trials, with special reference to datexpressed as proportions
    or percentages. Experimental-Agriculture, 1995. 31(1): p. 75-87.
    33. GAIN Report 4 (2007), Grain Market report April 2007. grain supply and
    demand in 2007/08, 2007. gmr no. 366 (internationalgrains council).
    34. IANR (2006), Training Opportunities, Workshops,and Online Courses
    for agribusiness professionals and producers. Managing Corn for High
    Yield Using Hybrid-Maize, 2005-2006 Corp Managenment Program,
    2006( University of Nebraska).
    35. IFPRI 2006-2007 (2007), Focus on the World’s Poorest and Hungry
    People by Joachim von Braun (Annual Report 2006-2007). 2007.
    36. MC Laughlin, W., 2004 Plant response to strees.Plant biochemistry.
    American Society of plant physiologists, p33.
    37. MONSANTO (2007), Monsanto’s genetically modified droughttolerant
    maize in south africa. drought tolerant gm maize, 2007.
    38. Morris, D.R., Lathwell, D.J, 2004. Anaerobically digested dairy manure
    as fertilizer og maize in acid and alkaline soils. Communications in Soil
    Science and plant Analysis. Vol.35.pges 1757-1771.
    39. R.K.a.B.D.C. Singh (1976), Biometrical Techniques in Genetics and
    Breeding. 1976: International Bioscience Publishers, Hissar, India. 195.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    77
    40. Ray R. Wail, Spider K, Mughogho, 2000. Sulfur Nutrition of maize in Four
    Regions of Malawi, American Society of Agronomy; agron 92: 649-656.
    41. Singh J., 1980. Beerding production and protection methodologies ò
    maize in India, New Delhi, p.22
    42. Sprague, G. F, 1977, Requiements for a Green Revolution to increase
    food production.In Crop Resources, ed. D. S. Seigler
    43. Tomov, N. (1990), Expression of heteroris in maize. Rasteniev dni
    Nauki,27, 1990, pp 22-25.
    44. USDA (2007), World Agricultural Production. Approved by the World
    Agricultural Outlook Board, 2007. Circular Series Wap March -03/2007(Office of Global Analysis, FAS, USDA): p. 8, 10.
    45. VA Banjoco, Moor J,2003. Effect of source, rate and method of nitrogen
    fertilizer application on maize yield in the savann a zone of south wastern
    Nigeria agric. Res, Vol.4 (1) 2003: 19-25.
    46. Waddington, S.R. G.O.Edmeades, S.C. Chapman, and H.J. Barreto, 1995.
    Where to with agricultural research for drought – phone maize
    environments. In D.C. Jewell, S.R. Waddington, J.K.Rasom, and K.V.
    Pizley (eds), Maize Research for Tress Environments. Proceedings of the
    Fourth Eastern and Shothern Regional Maize Conference, Harare,
    Zimbabwe, 28 march – 1 April, 1994, Mexico, D.J: CIMMYT. P 129-151.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...