Thạc Sĩ So sánh một số giống lúa chịu mặn trong vụ Xuân tại huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: So sánh một số giống lúa chịu mặn trong vụ Xuân tại huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục hình viii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
    2.1 Các nghiên cứu về ñất mặn và quá trình xâm nhiễm mặn trên thế
    giới và Việt Nam 2
    2.2 Tình hình ñất nhiễm mặn tại Nam ðịnh11
    2.3 Cơ chế chống chịu mặn của cây lúa13
    2.4 Các nghiên cứu về ñặc ñiểm nông sinh học liên quan ñến chịu
    mặn 20
    2.5 Công tác chọn tạo các giống lúa chịu mặn22
    3. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU26
    3.1 Nội dung nghiên cứu 26
    3.2 Thời gian, ñịa ñiểm nghiên cứu26
    3.3 Vật liệu nghiên cứu 26
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 27
    3.5 Phương pháp xử lí số liệu 30
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN31
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    4.1 Diễn biến ñộ mặn của nước trên ruộng thí nghiệm vụ Xuân 2010
    và Xuân 2011 tại các thời ñiểm theo dõi31
    4.2 Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các giống lúa thí
    nghịêm trong ñiều kiện mặn ở vụ Xuân 2010 và Xuân 201132
    4.3 Chiều cao cây của các giống lúa thí nghiệm trong ñiều kiện mặn34
    4.4 Số nhánh của các giống lúa thí nghiệm trong ñiều kiện mặn35
    4.5 Chỉ số diện tích lá (LAI) của các giống lúa thí nghiệm trong ñiều
    kiện mặn 36
    4.6 Chỉ số SPAD của các giống thí nghiệm trong ñiều kiện mặn38
    4.7 Chỉ số ñộ dày lá (SLA) của các giống lúa thí nghiệm(cm
    2
    lá/g
    chất khô) 39
    4.8 Chất khô tích luỹ của các giống lúa thí nghiệm trong ñiều kiện
    mặn 41
    4.9 Tốc ñộ tích luỹ chất khô (CGR) của các giống lúa thí nghiệm42
    4.10 Hiệu suất quang hợp thuần (NAR) của các giống lúa thí nghiệm43
    4.11 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cácgiống lúa thí
    nghiệm trong ñiều kiện mặn ở vụ Xuân 2010 và Xuân 201144
    4.11.1 Số bông/khóm (bông) 45
    4.11.2 Số hạt/bông (hạt) 45
    4.11.3 Tỷ lệ hạt chắc (%) 46
    4.11.4 Khối lượng 1000 hạt (M1000
    ) (gam)46
    4.11.5 Năng suất lý thuyết 46
    4.11.6 Năng suất thực thu (NSTT)47
    4.12 Mối quan hệ giữa năng suất thực thu (NSTT) và các yếu tố liên
    quan ở các thời kỳ sinh trưởng48
    4.12.1 Tương quan giữa năng suất thực thu và chỉ số diện tích lá (LAI)48
    4.12.2 Tương quan giữa năng suất thực thu và chỉ số SPAD49
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.12.3 Tương quan giữa năng suất thực thu và khối lượng chất khô tích luỹ50
    4.12.4 Tương quan giữa NSTT và các yếu tố cấu thành năng suất51
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ54
    5.1 Kết luận 54
    5.2 ðề nghị 55
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
    PHỤ LỤC 60
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    CGR Tốc ñộ sinh trưởng của cây
    ð/C ðối chứng
    DM Khối lượng chất khô tích lũy
    LAI Chỉ số diện tích lá
    NAR Hiệu suất quang hợp thuần
    NSTT Năng suất thực thu
    NSLT Năng suất lý thuyết
    NSC Ngày sau cấy
    NSG Ngày sau gieo
    M1000
    hạt Khối lượng 1000 hạt
    SPAD Hàm lượng Clorophyl
    TGST Thời gian sinh trưởng
    TSC Tuần sau cấy
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    2.1 Phân bố diện tích ñất nhiễm mặn trên thế giới:2
    2.2 Các loại ñất mặn chính Việt Nam - năm 20006
    2.3 Diễn biến của nồng ñộ mặn ở ðồng bằng sông CửuLong9
    4.1. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các giống lúa thí
    nghiệm 33
    4.2 Chiều cao cây của các giống lúa thí nghiệm tạicác giai ñoạn sinh
    trưởng (cm) 34
    4.3 Số nhánh của các giống lúa thí nghiệm tại các giai ñoạn sinh
    trưởng (nhánh/khóm) 36
    4.4 Chỉ số diện lá của các giống lúa thí nghiệm tại các giai ñoạn sinh
    trưởng (m
    2
    lá/m
    2
    ñất) 37
    4.5 Chỉ số SPAD tại các giai ñoạn sinh trưởng của các giống lúa thí
    nghiệm 38
    4.6 Chỉ số dày lá của các giống lúa thí nghiệm quacác giai ñoạn sinh
    trưởng (cm
    2
    lá/ gam chất khô)40
    4.7 Chất khô tích luỹ của các giống lúa thí nghiệm tại các giai ñoạn
    sinh trưởng (g/m
    2
    ) 41
    4.8 Tốc ñộ tích luỹ chất khô (CGR) của các giống lúa thí nghiệm
    (g/m
    2
    ñất/ngày) 42
    4.9 Hiệu suất quang hợp thuần (NAR) của các giống lúa thí nghiệm
    trong ñiều kiện mặn (g chất khô/m
    2
    lá/ngày)43
    4.10 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thí nghiệm44
    4.11. Năng suất lý thuyết, năng suất thực thu củacác giống lúa thí
    nghiệm (tạ/ha) 47
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    4.1 Diễn biến ñộ mặn của nước trên ruộng trong vụ Xuân 2010 và
    Xuân 2011 tại các thời ñiểm theo dõi (
    0
    /
    00
    )31
    4.2a Mối tương quan giữa năng suất thực thu và chỉ số diện tích lá
    qua các giai ñoạn sinh trưởng phát triển của các giống lúa thí
    nghiệm trong vụ Xuân 201049
    4.2b Mối tương quan giữa năng suất thực thu và chỉ số diện tích lá
    qua các giai ñoạn sinh trưởng phát triển của các giống lúa thí
    nghiệm trong vụ Xuân 201149
    4.3a Mối tương quan giữa năng suất thực thu và chỉ số SPAD qua các
    giai ñoạn sinh trưởng phát triển của các giống lúa thí nghiệm
    trong vụ Xuân 2010 50
    4.3b Mối tương quan giữa năng suất thực thu và chỉ số SPAD qua các
    giai ñoạn sinh trưởng phát triển của các giống lúa thí nghiệm
    trong vụ Xuân 2011 50
    4.4a Mối tương quan giữa năng suất thực thu và khối lượng chất khô
    tích luỹ qua các giai ñoạn sinh trưởng phát triển của các giống
    lúa thí nghiệm trong vụ Xuân 201051
    4.4b Mối tương quan giữa năng suất thực thu và khối lượng chất khô
    tích luỹ qua các giai ñoạn sinh trưởng phát triển của các giống
    lúa thí nghiệm trong vụ Xuân 201151
    4.5a Mối tương quan giữa năng suất thực thu và cácyếu tố cấu thành
    năng suất trong vụ Xuân 201052
    4.5b Mối tương quan giữa NSTT và các yếu tố cấu thành năng suất
    trong vụ Xuân 2011 52
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    Cây lúa (Oryza sativa L.) là một trong những cây trồng cung cấp nguồn
    lương thực quan trọng nhất của loài người. Khoảng 40% dân số thế giới sử
    dụng lúa gạo làm thức ăn chính và 25% dân số thế giới sử dụng lúa gạo trên
    1/2 khẩu phần lương thực hàng ngày. Như vậy, lúa gạo có ảnh hưởng ñến ñời
    sống ít nhất 65% dân số thế giới.
    Việt Nam chịu ảnh hưởng rất nhiều của biến ñổi khí hậu trong ñó có sự
    xâm nhập mặn của nước biển. Nam ðịnh là một trong số các tỉnh hiện ñang bị
    ảnh hưởng nghiêm trọng của vấn ñề xâm nhập mặn. Ở ñây, hàng năm có
    khoảng 12.000 ha ñất trồng lúa bị ảnh hưởng mặn tậptrung tại các huyện
    Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng.
    Trước tình hình thực tế này ñòi hỏi phải tìm ra ñược các giống lúa có
    khả năng chịu mặn cũng như nghiên cứu các ñặc tính nông sinh học liên quan
    ñến tính chịu mặn sẽ góp phần canh tác lúa nước hiệu quả trên vùng ñất bị
    nhiễm mặn. Việc sử dụng hiệu quả các giống lúa trong ñiều kiện sản xuất
    thực tế, tập trung khai thác nguồn tài nguyên di truyền ñịa phương chịu mặn
    trở thành cấp thiết ñể góp phần ổn ñịnh an ninh lương thực, ñảm bảo thu
    nhập, phát triến kinh tế các vùng ven biển nhiễm mặn.
    ðể tìm hiểu một số ñặc tính nông sinh học liên quanñến tính chịu mặn
    của cây lúa, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “So sánh một số giống lúa
    chịu mặn trong vụ Xuân tại huyện Giao Thuỷ tỉnh Namðịnh”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    Tìm hiểu một số ñặc tính nông sinh học liên quan ñến khả năng chịu
    mặn của các giống lúa ñịa phương.
    Chọn ra các nguồn gen có khả năng chịu mặn tốt.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Các nghiên cứu về ñất mặn và quá trình xâm nhiễm mặn trên thế
    giới và Việt Nam
    Trên thế giới hiện có 3.320.000 km
    2
    ñất bị nhiễn mặn, ñược phân bố
    qua bảng 2.1: (Nguồn từ FAO/UNESCO)
    Bảng 2.1: Phân bố diện tích ñất nhiễm mặn trên thế giới:
    Vùng Diện tích (10
    6
    ha)
    Châu Úc 84,7
    Châu Phi 69,5
    Châu Mỹ Latinh 59,4
    Trung ñông 53,1
    Châu Âu 20,7
    Châu Á 19,5
    Bắc Mỹ 16,0
    Hiện có khoảng 01/10 diện tích ñất nông nghiệp bị nhiễm mặn, ñiều
    này ảnh hưởng nghiêm trọng ñến tình hình an ninh lương thực trên thế giới.
    Sự mặn hóa cũng làm giảm diện tích tưới tiêu trên thế giới 1-2% mỗi năm.
    ðất mặn là ñất có hàm lượng “muối tan” cao. Loại ñất này có tên gọi
    phổ biến trên thế giới là các tên “saline soils” (ñất mặn) và “salt-afected
    spoils” (ñất giả mặn). Nguồn gốc tạo thành ñất mặn ñược các nhà khoa học
    trên thế giới tổng kết nghiên cứu và phân loại theonguồn gốc:
    ðất mặn Solonchaks có diện tích vào khoảng 260 triệu ha (theo Dudal,
    1990) hoặc 340 triệu ha, phân bố nhiều nhất ở vùng Bắc bán cầu, một phần
    ñáng kể ở Liên Xô cũ, Trung Á, Châu Úc và Châu Mỹ. Theo phân loại ñất
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    FAO-UNESCO gọi là ñất phù sa mặn (Salic Fluvisol) do ñặc tính mặn chưa
    ñạt tiêu chuẩn của nhóm (major soil groupings) mà chỉ ñạt tiêu chuẩn loại hay
    ñơn vị ñất (soils units).
    ðất mặn Solonetz hay còn gọi là ñất phèn mặn (alkali soils hoặc sodic
    soils), thành phần của Solonetz chứa nhiều Na
    2CO3
    và các chất kiềm tạo ñộ
    PH > 8,5. ðặc ñiểm của ñất Solonetz là sự phân tầngrõ rệt tạo nên hình thái
    phẫu diện ñất riêng biệt, chứa Na
    +
    trao ñổi trong keo ñất. ðất Solonetz trên
    thế giới có khoảng 135 triệu hecta, phân bố nhiều ởUkraina, Nga, Hung – ga
    - ry, Bun – ga - ri, Ru – ma - ni, Trung Quốc, Mỹ, Canada, Australia. Trước
    ñây, Solonetz ñược xếp cùng nhóm với ñất Solonchaks(và ñược gọi là ñất bị
    ảnh hưởng của muối “salt-affected soils”) tuy nhiêndo hai loại ñất có sự khác
    biệt về hình thái phẫu diện ñặc tính lý hóa học nêncác hệ thống phân loại
    ngày nay (trường phái phát sinh học ñất của Nga, trường phái phân loại ñịnh
    lượng Soil Taxonomy của Mỹ, và phân loại ñất FAO-UNESCO) ñều tách biệt
    hai loại ñất này trong hệ thống phân loại của mình.
    ðất Sodod: ðược hình thành do quá trình rửa mặn bằng nước ngọt. Dấu
    hiệu ñặc trưng cho ñất Solod là sự có mặt của SiO
    2
    ở tầng A gần giống như
    Potzon. Nhiều tác giả cho rằng trong quá trình Solod hóa, nhiều oxit lưỡng
    tính bị rửa trôi khỏi tầng mặt, nhưng một phần chúng ở ñiều kiện ngập nước
    bị khử (oxit Mn và Fe) về mùa khô có thể chuyển ñộng ñi lên rồi tích tụ lại
    thành những vệt, những dải thậm chí có kết von (kếtvon Fe hoặc Mn) ở ñộ
    sâu 15 - 30 cm.
    Xâm nhiễm mặn thực chất là 2 quá trình: Xâm nhập mặn do hậu quả
    của bão và hạn hán gây ra và nhiễm mặn (mặn hóa) làquá trình xâm nhập
    mặn và tích tụ các muối và các kim loại kiềm trong môi trường ñất, nước tạo
    cho các môi trường thành phần này từ chỗ chưa bị mặn trở thành mặn. Nhiễm
    mặn là quá trình tổng hợp, rất phức tạp, là kết quảcủa quá trình xâm nhập
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    mặn, nước mặn chảy tràn, ñến việc xâm nhập mặn nướcngầm. ðất bị nhiễm
    mặn chỉ khi các tầng ñất tích lũy một lượng lớn muối, ñiều này ñòi hỏi thời
    gian ñể ñất nhiễm mặn trở thành ñất mặn. Biến ñổi khí hậu toàn cầu như hiện
    nay cũng là nguyên nhân gây quá trình nhiễm mặn.
    Khi tính ñến quá trình xâm nhiễm mặn, nhiều nghiên cứu của nhiều tác
    giả trên thế giới ñã nhận ñịnh: Ước tính có khoảng 45 triệu trong tổng số 230
    triệu ha ñất canh tác bị mặn hóa. Diện tích ñất bị nhiễm mặn chiếm hơn 50 %
    ñất canh tác ở Iran, Xiri 25 – 50 %, Irăc 30 %, Trung Quốc 20% và Ấn ðộ
    15% (Scheter, 1988).
    ðánh giá của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) về mức thiệt hại trung
    bình do biến ñổi khí hậu gây ra với bốn nước: In-ño-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Thái
    Lan, Việt Nam, tương ñương với 6,7 % tổng giá trị GDP hàng năm của các nước
    này vào năm 2100, tức là gấp ñôi mức thiệt hại trung bình trên thế giới.
    Chính vì thế, vấn ñề nghiên cứu xâm nhập triều mặn ñã ñược nhiều nhà
    nghiên cứu các nước phát triển như Mỹ, Hà Lan, Anh quan tâm từ khoảng
    vài chục năm trở lại ñây. Năm 1971, Prichchard ñã dẫn xuất hệ phương trình
    3 chiều ñể diễn toán quá trình xâm nhập mặn nhưng nhiều thông số không xác
    ñịnh ñược. Hơn nữa, mô hình 3 chiều yêu cầu lượng tính toán lớn, yêu cầu số
    liệu quá chi tiết trong khi kiểm nghiệm nó cũng cầncó những số liệu ño ñạc
    chi tiết tương ứng. Vì vậy, các nhà nghiên cứu buộcphải giải quyết bằng cách
    trung bình hóa theo 2 chiều hoặc một chiều. Snaker và Ficher, Masch (1970)
    và Leendertee (1971) ñã xây dựng mô hình 2 chiều và1 chiều trong ñó mô
    hình 1 chiều có nhiều ưu thế trong việc giải các bài toán phục vụ yêu cầu thực
    tế tốt hơn. Dưới ñây thống kê một số mô hình mặn thông dụng ñã ñược giới
    thiệu trong nhiều tài liệu tham khảo:
    Mô hình ñộng lực cửa sông FWQA: Mô hình FWQA thường ñược ñề cập
    trong các tài liệu là mô hình ORLOB theo tên gọi của Tiến sỹ Geral T. Orlob.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Tài liệu Việt Nam
    1. Nguyễn Ngọc Anh (2005), "Chiến lược bảo vệ và sử dụng hợp lý dòng
    chảy kiệt ñồng bằng sông Cửu Long", Báo cáo hội thảo Khai thác và sử
    dụng hợp lý tài nguyên nước khu vực ñồng bằng sông Cửu Long Cần
    Thơ, ngày 21/4/2005.
    2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), "ðịnh hướng chuyển dịch
    cơ cấu và phát triển sản xuất nông nghiệp vùng ðồngbằng sông Cửu
    Long thời kỳ 2001-2005", Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm
    2001.
    3. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, Nguyễn Duy Bảy và cộng tác viên. Chọn
    tạo giống lúa cho các vùng khó khăn ở ðồng bằng sông Cửu Long. Tập
    san Viện CLT-CTP: “Chọn tạo giống lúa cho các vùng khó khăn”.
    NXB NN, 1995.
    4. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Duy Bảy, Phùng Bá Tạo, ðỗ Xuân Trường và
    Nguyễn Thị Lang (2000). Chọn tạo giống lúa cho vùng bị nhiễm mặn
    ở ðồng bằng sông Cửu Long. OMon Rice 8:16-26.
    5. Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang (2003), Cơ sở di truyền tính chống chịu
    ñối với thiệt hại do môi trường của cây lúa, NXB Nông Nghiệp TP Hồ
    Chí Minh.
    6. Nguyễn Tấn Hinh và cộng tác viên, 2006. Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ
    thuật ñề tài " Nghiên cứu chọn tạo giống lúa và biện pháp kỹ thuật cach
    tác lúa cho những vùng có ñiều kiện khó khăn" Viện Cây lương thực và
    Cây thực phẩm.
    7. Nguyễn Văn Hoan (2000), Cây lúa và kỹ thuật thâm canh cao sản ở hộ
    nông dân. NXB Nghệ An.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    57
    8. Vũ Tuyên Hoàng, Trương Văn Kính, Nguyễn Văn Nhạn, Lê ðức Sảo.
    Chọn tạo giống lúa mới cho vùng ñất chua, mặn, phènở các tỉnh phía
    Bắc. Tập san Viên CLT-CTP: “Chọn tạo gống lúa cho các vùng khó
    khăn”. NXB NN, 1995.
    9. Trần Ngọc Hương. Nghiên cứu năng suất lúa và ñậu tương phụ thuộc vào
    ñất mặn và bón phân. Luận án phó tiến sĩ nông nghiệp. ðại học nông
    nghiệp Tasken , 1986.
    10. Phạm Thị Lang, Phạm Thị Xim và Bùi Chí Bửu (2008).Nghiên cứu ứng
    dụng marker phân tử trong chọn tạo giống lúa chịu mặn bằng kỹ thuật
    nuôi cấy túi phấn.
    11. Quy phạm khảo nghiệm giống lúa Quốc gia 10TCN, 558-2002.
    12. Lê Sâm (2003), Xâm nhập mặn ở ñồng bằng sông Cửu Long, NXB Nông
    Nghiệp.
    13. ðào Thế Tuấn (1980), Sinh lý và năng suất lúa. Tuyển tập các nghiên cứu
    khoa học và kỹ thuật nông nghiệp. NXB Nông nghiệp.
    14. Viện Qui hoạch và Thiết kế nông nghiệp. Quy hoạch phát triển nông
    nghiệp, nông thôn ven biển thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển
    cả nước. Hà Nội, 2006.
    B. Tài liệu nước ngoài
    15. Akbar M. (1975), Water and chloride abloride in rice seedling. J Agric
    Res 13, pp. 341-343.
    16. Akbar M., Khush G.S. and Hille Ris Lambers (1985),"Genetics of salt
    tolerance in rice" In: Rice genetis, IRRI Losbanos,Philippine, pp.399-409.
    17. Aslam M., Qureshi RH., and Ahmad (1993), Mechanisms of salinity
    tolerance in rice (Oryza sativva L.), Department ofsoil science and
    physiology, University of Agriculture, Pakistan.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    58
    18. Achin Dobermann và Thomas Fairhrst. Rice: Nutrientdisrder and nutrient
    management, IRRI, 2000.
    19. Devitt D. WM Jarreli. KL Stevens (1981) Sodium-potassium ratios in soil
    solution and plant response under saline conditions. Soil Sci Soc Amer
    J 45:80-86.
    20. Flowers, T.J. and Flowers S.A. 2005. Why does salinity pose such a
    difficult problem for plant breeders? Agric. Water Mannagement
    78:15-24.
    21. Flowers TJ and Yeo A.R (1988), Salinity and rice: A physiological
    approach to breeding for resistance, School of biological sciences,
    University of Sus***, Brighton, U.K., pp.993-959.
    22. Flowers T.J (1987), Sanlinity resistance in rice, University of Sus***, pp.
    9-10.
    23. Gregorio GB (1997) tagging salinity tolerance genein rice (Oryza sativa)
    using amplified fragment length polymorphism (AFLP). PhD
    dissertation, University of the Philippines Los Banos.
    24. Greenway and Monns (1980), Mechanisms of salt tolerance in
    nonhalophytes, Department of Agronomy, University of Western
    Australia.
    25. Gorham, J., Wyn Jones, R.G. and Mcdonell, E. 1985.Some mechanisms
    of salt tolerance in crop plants. Plant and Soil 89: 15-40.
    26. Hinrich L. Bohn, Brian L. McNeal, George A. O’Connor. SOIL
    CHEMISTRY, third edition, John wiley and Sons, inc,2001.
    27. Krishnamurty R.V Anbazhagan, KA Bhagwat. 1987. Accumulation of
    free amino acid and distribution of sodium chlorideand potassium in
    rice varieties exposed to sodium chloride stress. Indian J. Plant Physiol.
    30:183-188.
    28. Maas EV, GJ Hoffman. (1977). Crop salt tolerance current assessment .
    ASCE J Irrig and Drainage Div 103:115-134.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    59
    29. Muhammad S., Akbar M., and Neue H>U. (1987), Effect of Na/Ca and
    Na/K ratio in saline culture solution on the growthand mineral
    nutrition of rice (Oryza sativa L.) Plant Soil 104,pp. 57-62.
    30. Muns, R. and Termaat, A. 1986. Whole-plant responses to salinity. Aust.
    J. Plant Physiol. 13: 143-160.
    31. Nakamura, I., Murayama, S., Tobita, S., Bong, B.B,Yanagihara, S.,
    Ishimine, Y. and Kawamitsu, Y. 2002. Effect of NaClon the
    photosynthesis, water ralations and free proline accumulation in the
    wild Oryza species. Plant Pro. Sci. 5: 305-310.
    32. Phạm Văn Cường (2003), Heterosis of photosynthesisdry matter
    production and Grain.
    33. Ponnamperuma, F.N. (1984), Role of cultivar tolerance in increasing rice
    production on salani lands. Strategies for crop improvement, John
    Wiley and sons, New York, 443p.
    34. Prat D. RAE Fathi (1990) Variation in organic acidand mineral
    compartments in young eucalyptus seedlings under saline stress. Plant
    Physiol. 79: 479-486S
    35. Song và cs., (1990) Studies on dry matter and grain production of F1
    hybird rice in China. trang 29 – 33.
    36. Subbarao GV, CJohansen, Mk Jana, JVDK Rao, 1990. Effect of
    sodium/calcium ratio in modifying salinity responseof pigeon pea
    (Cajanus cajan). J. Plant Physiol.136:439-443.
    37. Yeo, A. R. and Flowers, T.J. 1982. Accululation and localization of
    sodium ions withn the shoots of rice (Oryza sativa)varieties differing
    in salinity resistance. Physiol. Plant. 56: 343-348.
    38. Yeo A.R. and Flowers T.J. (1984), Salinity resistance in rice and a
    pyramyding app.roach to breeding vatieties for saline soils. In: Plant
    growth, Drought, and sanility. ED. By NC Tuner and JB Passioura.
    CSIRO, Melbourn, Australia, 161-173.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...