Thạc Sĩ So sánh một số giống lúa chất lượng cao tại Phú Thọ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: So sánh một số giống lúa chất lượng cao tại Phú Thọ

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục ñồ thị vii
    Danh mục viết tắt viii
    PHÂN I: ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu ñề tài: 2
    1.3. Yêu cầu của ñề tài. 2
    PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU3
    2.1 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa, lúa chấtlượng cao trên
    thế giới và Việt Nam 3
    2.1.1 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa chất lượng cao trên thế giới.3
    2.1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa tại Việt Nam.8
    2.1.3. Tình hình nghiên cứu giống lúa chất lượng cao ở Việt Nam:11
    2.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng gạo.15
    2.2.1. Ảnh hưởng của yếu tố di truyền ñến kích thước, dạng hạt gạo,
    hạt gạo nguyên và ñộ trong của hạt.15
    2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng xay xát.15
    2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến Hàm lượng Protein17
    2.3. Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Phú Thọ.18
    2.2.1. Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Phú Thọ.18
    2.2.2. Tình hình sản xuất lúa chất lượng cao giai ñoạn 2006 - 2010
    của tỉnh Phú Thọ. 20
    2.3. ðặc ñiểm cơ bản của vùng nghiên cứu.21
    PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 23
    3.1. Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu.23
    3.1.1. Vật liệu nghiên cứu. 23
    3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu: 26
    3.1.3. Thời gian tiến hành nghiên cứu.26
    3.2. Nội dung nghiên cứu. 26
    3.3. Phương pháp nghiên cứu.26
    3.3.1. ðánh giá hiện trạng sản xuất lúa chất lượngcao của huyện
    Lâm Thao, thị xã Phú Thọ giai ñoạn 2006 – 2010. ðiều tra
    ñánh giá cơ cấu giống, cơ cấu trà tại huyện Lâm Thao, thị xã
    Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ giai ñoạn 2008 – 2010.26
    3.3.2. Nghiên cứu so sánh một số giống lúa chất lượng.27
    3.4. Phương pháp theo dõi. 28
    3.5. Chỉ tiêu theo dõi. 29
    3.5.1. Chỉ tiêu về sinh trưởng và chống chịu sâu bệnh:29
    3.5.2 Khả năng chịu lạnh ở giai ñoạn mạ:34
    3.5.3 Chỉ tiêu về chất lượng: 34
    3.6. Phương pháp sử lý số liệu:35
    PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN36
    4.1. ðặc ñiểm thời tiết, khí hậu.36
    4.1.1. Nhiệt ñộ 37
    4.1.2. Lượng mưa 37
    4.1.3. Số giờ nắng 37
    4.1.4. Ẩm ñộ không khí 38
    4.2. ðánh giá tình hình sản suất lúa chất lượng cao của ñịa phương.38
    4.2.1. ðánh giá tình hình sản suất lúa chất lượng cao của huyện Lâm
    Thao và thị xã Phú Thọ. 38
    4.2.2. ðiều tra thực trạng sản xuất cơ cấu mùa vụ và cơ cấu các
    giống lúa chủ lực của ñịa phương.39
    4.3. Kết quả thí nghiệm so sánh các giống lúa.45
    4.3.1. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng củagiống thí nghiệm
    trong vụ xuân năm 2011. 45
    4.3.2. ðộng thái ñẻ nhánh của các giống lúa47
    4.3.3. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây.50
    4.3.4 ðặc ñiểm hình thái của các giống thí nghiệm52
    4.3.5 ðặc ñiểm nông học của các giống thí nghiệm53
    4.3.6. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh và chống chịu ñiều kiện ngoại cảnh55
    4.3.7. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suấtcủa các giống thí
    nghiệm. 58
    4.7.8. Chất lượng gạo của các giống thí nghiệm.62
    PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ65
    5.1. Kết luận 65
    5.2. ðề nghị 66
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
    PHỤ LỤC 71

    PHÂN I: ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Cây lúa (Oryza Sativa)là một trong năm loại cây lương thực chính của
    thế giới, có nguồn gốc ở vùng nhiệt ñới và vùng cậnnhiệt ñới khu vực ðông
    Nam Á. Theo số liệu thống kê của FAO năm 2006 trên thế giới có 114 nước
    trồng lúa, phân bố ở tất cả các Châu lục trên thế giới.
    Ở Việt Nam cây lúa là cây cung cấp lương thực chính. Lúa ñóng góp
    tới trên 90% sản lượng lương thực của cả nước và làngành sản xuất truyền
    thống trong nông nghiệp. Trong những năm qua cùng với sự tiến bộ của khoa
    học kỹ thuật trong lĩnh vực chăm sóc, chọn tạo giống mới có năng suất cao,
    chất lượng ñã làm cho nền nông nghiệp của nước ta có những bước phát triển
    nhanh, liên tục và ñạt ñược nhiều thành tựu to lớn.ðặc biệt, kết quả sản xuất
    lương thực ñã góp phần quan trọng vào ổn ñịnh chínhtrị, phát triển kinh tế và
    từng bước nâng cao ñời sống của nhân dân. Hơn 20 năm trước, Việt Nam là
    một quốc gia thiếu lương thực triền miên, ñến nay không những ñảm bảo ñủ
    lương thực cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu.Hiện nay nước ta ñã
    xuất khẩu gạo sang hơn 85 nước trên thế giới, trongñó Châu Á và Châu Mỹ
    là thị trường tiêu thụ lớn nhất. Việt Nam là nước ñứng thứ hai sau Thái Lan
    về xuất khẩu gạo và trong tương lai xuất khẩu gạo vẫn là thế mạnh của nước
    ta. Tuy nhiên do chất lượng gạo của nước ta chưa cao làm cho giá trị xuất
    khẩu gạo của Việt Nam còn thấp. Nguyên nhân của tình trạng này là chưa có
    ñược bộ giống chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh tốt. Trong khi ñó, xu
    hướng yêu cầu gạo chất lượng cao trên thị trường châu Á và châu Mỹ ngày
    càng tăng.
    Tỉnh Phú Thọ thuộc khu vực miền núi, trung du phía Bắc có diện tích tự
    nhiên là 352.841 ha. Trong ñó diện tích trồng lúa của tỉnh hàng năm khoảng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    70 nghìn ha. Những năm gần ñây do quá trình ñô thị hoá, công nghiệp hoá
    làm cho diện tích trồng lúa của tỉnh giảm tuy nhiêndiện tích trồng lúa chất
    lượng cao ngày càng tăng do nhung cầu sử dụng của người dân về gạo chất
    lượng ngày càng tăng. Hiện nay tỉnh Phú Thọ ñang cóchủ trương mở rộng
    diện tích giống lúa chất lượng cao ñể nâng cao hiệuquả sản xuất, cải thiện
    chất lượng lương thực. Dựa vào tình hình thực tế ñịa phương và chủ trương
    phát triển nông nghiệp của tỉnh, chúng tôi thực hiện ñề tài: “So sánh một số
    giống lúa chất lượng cao tại Phú Thọ”.
    1.2. Mục tiêu ñề tài:
    Nghiên cứu ñề tài nhằm lựa chọn ñược một số giống lúa có chất lượng
    tốt, năng suất cao, phù hợp với ñiều kiện tự nhiên của tỉnh Phú Thọ.
    1.3. Yêu cầu của ñề tài.
    - ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu của các
    giống thí nghiệm.
    - ðánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống thí
    nghiệm.
    - ðánh giá chất lượng gạo bằng phương pháp ño ñếm cảm quan và phân
    tích trong phòng thí nghiệm.
    - Lựa chọn ñược một số giống lúa có triểm vọng bổ sung cho bộ giống
    lúa chất lượng cao của tỉnh Phú Thọ.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa, lúa chất lượng cao trên thế giới
    và Việt Nam
    2.1.1 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa chất lượng cao trên thế giới.
    Lúa là cây lương thực quan trọng nhất ñối với hàng tỷ người dân châu Á.
    Cùng với sự phát triển của loài người nghề trồng lúa ñã ñược hình thành và
    phát triển từ rất lâu. Ngày nay các nhà khoa học dựbáo rằng thời gian tới ở
    một số nước như Trung Quốc, Ấn ðộ, Indonesia, philipin, nhu cầu tiêu
    dùng gạo sẽ tăng nhanh hơn khả năng sản xuất lúa gạo ở những nước này. Vì
    vậy, sản xuất lúa gạo trong vùng phải tăng lên gấp bội ñể ñáp ứng nhu cầu
    lương thực. ðể ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao về lương thực, sản xuất lúa
    gạo trong vài thập kỷ gần ñây ñã có mức tăng trưởngñáng kể. Sự bất ổn giữa
    cung cầu, thiệt hại do thiên tai mang lại là những nhân tố khiến cho vấn ñề
    lương thực trở nên cấp thiết hơn lúc nào hết. Tuy tổng sản lượng lúa không
    ngừng ñược gia tăng, năm sau cao hơn năm trước nhưng dân số tăng nhanh
    hơn, nhất là ở các nước ñang phát triển, nên lương thực vẫn là vấn ñề cấp
    bách cần quan tâm trong những năm trước mắt cũng như lâu dài.
    Từ những thập niên 60 của thế kỷ trước, các nhà sinh lý thực vật ñã
    nhận thấy không một loại cây trồng nào có thể sử dụng hoàn toàn triệt ñể tài
    nguyên thiên nhiên của mỗi vùng. Các Viện nghiên cứu nông nghiệp trên thế
    giới hàng năm ñã lai tạo, tuyển chọn ra nhiều loại giống cây trồng mới, ñưa ra
    nhiều công thức luân canh, quy trình kỹ thuật tiến bộ, ñề xuất cơ cấu cây
    trồng thích hợp cho từng vùng sinh thái nhằm tăng năng suất, sản lượng và
    giá trị sản lượng trên ñơn vị diện tích canh tác, trong ñó, viện nghiên cứu lúa
    quốc tế IRRI ñã góp nhiều thành tựu (Trần ðình Long, 1997)[14].
    Các nước có diện tích trồng lúa nhiều nhất thế giớinăm 2008. ðứng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    ñầu vẫn là 8 nước châu Á là Ấn ðộ, Trung Quốc, Indonesia, Bangladesh, Thái
    Lan, Myanmar, Việt Nam, Philippines. Tuy nhiên năngsuất chỉ có 2 nước có
    năng suất cao hơn 5 tấn/ha là Trung Quốc và Việt Nam. Mặc dù năng suất lúa
    ở các nước Châu Á còn thấp nhưng do diện tích sản xuất lớn nên Châu Á vẫn
    là nguồn ñóng góp rất quan trọng cho sản lượng lúa trên thế giới (trên 90%).
    Như vậy, có thể nói Châu Á là vựa lúa quan trọng nhất thế giới [31].
    Bảng 1.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới giaiñoạn 2000 - 2009.
    Năm
    Diện tích
    (1000 ha)
    Năng suất (tạ/ha)
    Sản Lượng
    (triệu tấn)
    2000 154.060,00 38,90 599,355
    2001 131.944,15 39,37 598,317
    2002 147.960,46 38,48 569,451
    2003 148.537,78 39,36 584,633
    2004 150.553,32 40,38 607,990
    2005 154.947,44 40,94 634,392
    2006 155.307,67 41,28 641,090
    2007 156.953,74 41,52 681,530
    2008 157.739,43 43,69 689,140
    2009 158.300,06 43,29 685,240
    Nguồn: FAO STAT năm 2011.
    Bảng 1.1 cho thấy trên thế giới từ năm 2000 ñến naydiện tích ñất canh
    tác, năng suất lúa có xu hướng tăng dần. Sau 10 nămdiện tích lúa trên thế
    giới tăng 2,75%, năng suất tăng 11,28% . ðiều này cho thấy “cuộc cách mạng
    xanh” ñã có ảnh hưởng tích cực ñến sản lượng lúa thế giới. Những tiến bộ kỹ
    thuật mới, nhất là giống mới, kỹ thuật thâm canh tiên tiến ñã ñược áp dụng
    rộng rãi trong sản xuất ñã góp phần làm cho sản lượng lúa tăng lên ñáng kể.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    Theo FAO STAT, 2006 thì sản xuất lúa gạo tập trung chủ yếu ở các nước
    châu Á nơi chiếm tới 90% diện tích gieo trồng và sản lượng (diện tích trồng
    lúa 133,2 triệu ha, sản lượng 477,3 triệu tấn). Trong ñó, Ấn ðộ là nước có
    diện tích lúa lớn nhất (42,5 triệu ha), tiếp ñến làTrung Quốc (trên 29,4 triệu
    ha). Châu Á có 8 nước có sản lượng lúa cao nhất là Trung Quốc, Ấn ðộ,
    Indonêsia, Bănglañét, Thái Lan, Việt Nam, Myanma vàNhật Bản.[33]
    Theo FAO STAT, 2005 Ấn ðộ là nước có diện tích lúa lớn nhất, ngoài
    ra cũng là một nước khá thành công trong chọn lọc các giống lúa lai có chất
    lượng gạo thương phẩm cao, hạt gạo dài, trong, có mùi thơm. Ấn ðộ cũng là
    nước ñi ñầu trong cuộc cách mạng xanh về ñưa các tiến bộ kỹ thuật nhất là
    giống mới vào sản xuất làm nâng cao năng suất và sản lượng lúa gạo. Viện
    nghiên cứu giống lúa trung ương của Ấn ðộ ñược thành lập năm 1946 tại
    Cuttuck Bang Orisa là nơi tập trung nghiên cứu, laitạo các giống lúa mới
    phục vụ sản xuất. Bên cạnh ñó Ấn ðộ cũng là nước cógiống lúa chất lượng
    cao nổi tiếng trên thế giới như giống lúa: Basmati,Brimphun có giá trị rất cao
    trên thị trường tiêu thụ. Ấn ðộ cũng là nước nghiêncứu lúa lai khá sớm và ñã
    ñạt ñược những thành công nhất ñịnh, một số tổ hợp lai ñược sử dụng rộng rãi
    như: IR580 25A/IR9716, IR62829A/IR46, PMS8A/IR46, ORI161, ORI136,
    2RI158, 3RI160, 3RI086, [32].
    Trung Quốc là nước ñầu tiên sử dụng thành công ưu thế lai của lúa vào
    sản xuất và có nhiều thành tựu trong cải tiến giốnglúa lai ñặc biệt quan tâm
    ñến việc sử dụng ưu thế lai ở lúa do ñó năng suất bình quân ñạt 63,47 tạ/ha, sản
    lượng ñạt 186,73 triệu tấn (cao nhất thế giới) [33]. Vào năm 1974 các nhà khoa
    học Trung Quốc ñã cho ra ñời các tổ hợp lai có ưu thế lai cao, ñồng thời quy
    trình kỹ thuật sản xuất hạt lai hệ 3 dòng ñược hoànthiện và ñưa vào sản xuất
    năm 1975, ñánh dấu bước ngoặt to lớn trong lĩnh vựcsản xuất nông nghiệp của
    Trung Quốc nói riêng và trên toàn thế giới nói chung [7]. Những năm cuối thế
    kỷ XX ñầu XXI Trung Quốc tập trung vào việc lai tạocác giống lúa lai 2 dòng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    và ñang hướng tới tạo ra các giống lúa lai 1 dòng siêu cao sản có thể ñạt năng
    suất 18 tấn/ha/vụ [34]. Có thể nói rằng Trung Quốc là nước tiên phong trọng
    việc nghiên cứu ứng dụng lúa lai ñưa lúa lai vào sản xuất ñại trà, nhờ ñó ñã làm
    tăng năng suất và sản lượng lúa gạo của Trung Quốc,góp phần ñảm bảo an
    ninh lương thực cho một nước ñông dân nhất thế giới. Các giống lúa lai của
    Trung Quốc ñược tạo ra trong thời gian gần ñây ñều có tính ưu việt hơn hẳn về
    năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu sâu bệnh. Các giống lúa như: Bồi
    tạp sơn thanh, Nhị ưu 838, Sán ưu quế, Bắc thơm, CV1, D.ưu 527, Ngày
    nay, Trung Quốc ñã hình thành hệ thống nghiên cứu lúa lai ñến tận các tỉnh,
    ñào tạo ñội ngũ cán bộ nghiên cứu và kỹ thuật viên ñông, xây dựng hệ thống
    sản xuất kiểm tra, khảo nghiệm và chỉ ñạo thâm canhlúa lai thương phẩm. Tuy
    nhiên trong những năm gần ñây diện tích ñất canh tác của Trung Quốc giảm do
    quá trình công nghiệp hoá, ñô thị hoá tăng nhanh bên cạnh ñó nguồn nước ngọt
    không ñủ và phân bố không ñều còn là trở ngài lớn trong việc nâng cao năng
    suất và sản lượng lúa của Trung Quốc [8] .
    Ở Nhật Bản công tác giống lúa cũng ñược chú trọng nhất là giống lúa
    chất lượng cao. ðể ñáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, Nhật Bản ñã tập trung
    vào công tác nghiên cứu giống lúa. Các nhà khoa họcNhật Bản ñã lai tạo và
    ñưa vào sản xuất các giống lúa vừa có năng suất cao, chất lượng tốt như:
    Koshihi, Kari, Sasanisiki, Koeensho, ñặc biệt ở Nhật ñã lai tạo ñược 2
    giống lúa có mùi thơm ñặc biệt, chất lượng gạo ngonvà năng suất cao, như
    giống: Miyazaki 1 và Miyazaki 2, cho ñến nay các giống này vẫn giữ ñược vị
    trí hàng ñầu về 2 chỉ tiêu quan trọng ñó là hàm lượng protein cao ñến 13%,
    hàm lượng lysin cũng rất cao [6].
    Thái Lan là nước có ñất ñai màu mỡ, diện tích canh tác lớn (chiếm
    khoảng 40% diện tích tự nhiên), ñiều kiện thời tiếtthuận lợi, thích hợp cho
    việc phát triển cây lúa nước [8]. Vì vậy cây lúa làcây trồng chính trong sản
    xuất nông nghiệp của Thái Lan với diện tích 9,8 triệu ha, năng suất bình quân

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A, Tài liệu tiếng việt:
    1. Bùi Huy ðáp (1999), Một số vấn ñề cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,
    2. Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (1994), Chủ chương chính sách
    của ðảng nhà nước về tiếp tục ñổi mới và phát triểnnông nghiệp- nông
    thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ,
    3. Nguyễn Văn Bộ, Lê Quốc Hưng (2003), Xây dựng cánh ñồng 50 triệu
    ñồng/ha và nông dân thu nhập 50 triệu ñồng/năm tại ðBSCL, NXB
    Trung tâm thông tin,
    4. Trương ðích (1999), 265 giống cây trồng mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,
    5. Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1998), Giống lúa P4, nghiên cứu cây lương
    thực và thực phẩm (1995 – 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội,
    6. Nguyễn Hữu Hồng (1993), Luận án thạc sĩ nông nghiệp – Miyazaki – Nhật
    Bản,
    7. Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn ðức Thạch
    (2003), Giáo trình cây lương thực, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,
    8. Tập thể các nhà khoa học Trường ðại học Nông LâmThái Nguyên (2002),
    Một số phương pháp tiếp cận và phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội,
    9. Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn văn Vương (2004),
    Các giống lúa ñặc sản, giống lúa chất lượng cao và kỹ thuật canh tác,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội,
    10. Nguyễn Thị Hương Thuỷ (2003), Nghiên cứu chất lượng một số giống lúa
    có hàm lượng Protein cao và khả năng ứng dụng trongcông nghệ chế
    biến, Luận án tiến sĩ khoa học,
    11. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), Tiêu chuẩn ngành qui
    phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng giống lúa ( 10 TCN 558 –
    2002),
    12. Viên nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn ñánh giá
    cây lúa,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    68
    13. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), Khoa học công nghệ nông
    nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm ñổi mới – Tập7, Kinh tế-chính
    sách nông nghiệp và phát triển nông thôn, NXB chínhtrị quốc qia
    14. Trần ðình Long (1997), Chọn giống cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    15. Lê Vĩnh Thảo, Nguyễn Ngọc Tiến (2003), Kết quả chọn tạo giống HT1. Tạp
    chí nông nghiệp và PTNT.
    16. Nguyễn Thị Lang và Bùi Chí Bửu (2004), “Xác ñịnh gen fgr ñiều khiển tính
    trạng mùi thơm bằng phương pháp Fine Mapping và microsatellites”.
    Hội nghị Quốc gia chọn tạo giống lúa, Viện lúa ðBSCL .
    17. Nguyễn Thị Trâm (2001), Phan Thị Ngọc Yến, TrầnVăn Quang, Nguyễn
    Văn Mười, Nguyễn Trọng Tú, Vũ Thị Bích Ngọc, Lê ThịKhải Hoàn,
    Trương Văn Trọng (2006), “Kết quả chọn tạo giống lúa thơm Hương
    Cốm”, Tạp chí nông nghiệp & PTNT, kỳ 1- tháng 9/2006.
    18. Trần Thị Xuân Mai, Nguyễn Thành Tâm, Trần Thị Giang, Lê Việt Dũng và
    Hà Thanh Toàn (2008) “ứng dụng của các cặp mồi chuyên biệt dựa trên
    vùng gen BAD2 ñể phát hiện nhanh các dòng lúa thơm”, Trường ñại học
    cần thơ.
    19. Lê Doãn Diên, Nguyễn Bá Trình (1984), Nâng cao chất lượng nông sản, tập
    I. NXB Nông nghiệp - Hà Nội.
    20. Lê Doãn Diên (1979), “Protei cơ sở của sự sống”. Tập 2.Nhà xuất bản
    khoa học và kỹ thuật.
    21. Lê Doãn Diên, Lãnh Danh Gia (1990), Nghiên cứu sự biến ñổi của các dạng
    ñạm trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa.Tạp chí
    KHKTNN.
    22. Nguyễn Văn Hiển (1992), Khảo sát tập ñoàn giống lúa ñịa phương và nhập
    nội Miền Bắc Việt Nam. Luận án PTS khoa học nông nghiệp ðHNNI - Hà
    Nội.
    23. Vũ Văn Liết và cs (1995), Kết quả nghiên cứu khoa học 1994 - 1995
    ðHNNI Hà Nội.NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    24. Website: WWW. Mard.gov.vn (Bộ Nông nghiệp PTNT),
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    69
    25. Website: Ngân hàng kiến thức trồng lúa,
    26. Website: WWW.hua.edu.vn(Trường ðH Nông nghiệp Hà Nội),
    27. Website: http//luagao.blogspot.com,
    28. Website: http//vi.wikipedia.org,
    29. Website: http://www.vaas.org.vn( Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam)
    30.Website: http://haiduongdost.gov.vn
    31. Website: http://docs.thinkfree.com“Bảng tóm tắt tình hình sản xuất lúa gạo
    trên thế giới và việt nam năm 2010”.
    B, Tài liệu tiếng anh:
    32. Cada, E.C and P.B. Escuro (1997), Rice varietal improvement in the
    Philippin, IRRi, rice breeding, Losbanos, Philippin,
    33. Website: Faostat.fao.org,
    34. Lin. SC (2001), Rice breeding in China, IRRI, Losbanos, Philippin,
    35. Khus G.S. Paule C.M.N.M.dela Cuz (1979),Rice grain quality evaluation
    and improvement at IRRI, Proc of the Workshop on chemical aspect
    36. Yada T.P and V.P. Sing (1989), Milling quality characteristics of roman
    varieties, IRRI, 14 (6).
    37. Bahmaniar M.A. and Ranjbar G.A (2007), “Response of rice (Oryza sativa
    L.) cooking quality properties to nitrogen and potassium appication”
    Pakistan journal of Biological sciences,10 (10).
    38. IRRI, Annual report for 1970.
    39. IRRI (1985), Consumer demand for rice grain quality in ThaiLan,
    Indonesia and Philipines.
    40. IRRI (10/1996), Report of the INGER monioring visit on, finegrain
    aromatic rice in India, Iran, Pakistan, and ThaiLan.
    41. IRRI (1984), Rice improvement in eastern central and souther Africa.
    42. IRRI (1982), Rice reastern strategies for future.
    43. Japan Nationnal Institute Of Gentics (1993, Rice Genetics Newsletter.
    44. Japan Nationnal Institute Of Gentics (1997), Rice Genetics Newsletter.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    70
    45. P.R Jennings W. R Coffmen and H. E Kauffman - Rice improvement. IRRI,
    Los Banos, Philippinnnes, 1997.
    46. Perez C. M and Juniano B.O (1979), Indicators of eating quality for non-
    waxy rice, Food Chem.
    47. Srivastava .P.C. and Singh U.S. (2007), “Effect of graded Levels of
    nitrogen and Sulfur and Their Interation of Yields and quality of aromatic
    Rice”, Journal of plant nutrition,30 (5).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...