Thạc Sĩ So sánh một số dòng lúa ngắn ngày có triển vọng tại Văn Lâm, Hưng Yên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: So sánh một số dòng lúa ngắn ngày có triển vọng tại Văn Lâm, Hưng Yên

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục hình ảnh ix
    Danh mục ñồ thị ix
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn2
    1.4 Phạm vi nghiên cứu 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và Việt Nam4
    2.2 Nguồn gốc và phân loại cây lúa10
    2.3 Nghiên cứu về chất lượng gạo15
    2.4 Ảnh hưởng ñiều kiện ngoại cảnh ñến sinh trưởng, năng suất và
    chất lượng của nhóm giống lúa ngắn ngày19
    2.5 Một số ñặc ñiểm sinh thái, sinh trưởng phát triển của cây lúa22
    3. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU33
    3.1 Thời gian, ñịa ñiểm nghiên cứu33
    3.2 Vật liệu nghiên cứu 33
    3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu33
    3.4 Các chỉ tiêu theo dõi 35
    3.5 Phương pháp phân tích số liệu38
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN39
    4.1 Một số ñặc ñiểm sinh trưởng của các dòng, giống lúa thí nghiệm
    trong thời kỳ mạ 39
    4.2 Các giai ñoạn sinh trưởng của các dòng, giống lúa thí nghiệm41
    4.3 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây44
    4.4 Khả năng ñẻ nhánh 48
    4.5 Chỉ số diện tích là các dòng, giống lúa thí nghiệm qua các giai
    ñoạn sinh trưởng 52
    4.6 Hàm lượng chất khô tích lũy (DM) của các dòng,giống thí
    nghiệm qua các thời kỳ sinh trưởng54
    4.7 Một số ñặc ñiểm nông sinh học của các dòng, giống lúa thí
    nghiệm 56
    4.7.1 Một số ñặc ñiểm về lá ñòng56
    4.7.2 Một số ñặc tính nông sinh học khác của các dòng, giống lúa thí
    nghiệm 57
    4.7.3 ðặc ñiểm bông của các dòng, giống lúa thí nghiệm59
    4.8 Mức ñộ chống chịu sâu bệnh các dòng, giống lúathí nghiệm61
    4.9 Năng suất và các yến tố cấu thành năng suất63
    4.9.1 Số bông hữu hiệu/khóm 64
    4.9.2 Số hạt/bông 64
    4.9.3 Tỷ lệ hạt chắc 65
    4.9.4 Khối lượng 1000 hạt 65
    4.9.5. Năng suất lý thuyết 66
    4.9.6 Năng suất thực thu 66
    4.10 Năng suất sinh vật học và hệ số kinh tế66
    4.11 ðặc ñiểm hình thái hạt thóc và hạt gạo68
    4.11.1 Chiều dài hạt gạo 68
    4.11.2 Chiều rộng hạt gạo 68
    4.12 Chất lượng gạo 70
    4.12.1 Tỷ lệ gạo lật 71
    4.12.2. Tỷ lệ gạo xay xát 71
    4.12.3 Tỷ lệ gạo nguyên 71
    4.12.4 Hàm lượng amylose 72
    4.12.5 Nhiệt ñộ hoá hồ 72
    4.12.6 Tỷ lệ trắng trong của hạt gạo72
    4.12.7 Hàm lượng Protein 72
    4.13 ðánh giá chất lượng cơm của các dòng, giống lúa thí nghiệm73
    4.14 Mối quan hệ giữa năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất75
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ78
    5.1 Kết luận 78
    5.2 ðề nghị 80

    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    Cây lúa (Oryza Sativa L.) là một trong những cây cung cấp nguồn
    lương thực quan trọng nhất của loài người, với 40% dân số thế giới sử dụng
    lúa gạo làm thức ăn chính và có ảnh hưởng ñến ñời s ống của ít nhất 65% dân số
    thế giới.
    Ở Việt Nam, lúa là cây lương thực chính trong sản xuất nông nghiệp,
    sản xuất lúa ñảm bảo lương thực cho 86 triệu dân vàñóng góp xuất khẩu
    mang lại nguồn ngoại tệ cho ñất nước: từ năm 1997 Việt Nam ñã trở thành
    một quốc gia xuất khẩu gạo ñứng thứ 2 trên thế giớisau Thái Lan, trong
    tương lai xuất khẩu gạo vẫn là tiềm năng lớn của nước ta.
    ðể góp phần nâng cao sản lượng lúa gạo, tăng cường xuất khẩu chúng ta
    rất cần những giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với ñiều
    kiện sinh thái của Việt Nam ñể ñưa vào cơ cấu giốnglúa của các ñịa phương.
    Tuy tình hình sản xuất nông nghiệp hiện nay các ñịaphương có xu
    hướng tăng cường sử dụng các giống lúa ngắn ngày ñểphù hợp với cơ cấu
    luân canh tăng vụ, chuyển ñối cơ cấu cây trồng, ñồng thời tránh ñược những
    ảnh hưởng xấu của thời tiết như hạn, rét, lũ lụt dohiện tượng biến ñổi khí
    hậu gây ra.
    Hiện tượng biến ñổi khí hậu toàn cầu cũng ñặt ra cho ngành nông
    nghiệp rất nhiều thách thức và khó khăn. Thời tiết càng ngày càng bất thuận
    ñối với nông nghiệp như: hạn cuối vụ xuân và ñầu vụmùa, lũ lụt . Trong ñó,
    việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật ñóng vaitrò then chốt, ñặc biệt
    công tác giống. Chọn tạo các dòng, giống ngắn ngàynhằm ñối phó với ñiều
    kiện biến ñổi khí hậu toàn cầu.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    Chính vì vậy, chúng tôi ñã tiến hành ñề tài nghiên cứu: “So sánh một
    số dòng lúa ngắn ngày có triển vọng tại Văn Lâm – Hưng Yên ”.
    1.2 Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1 Mục ñích
    Trên cơ sở nghiên cứu ñánh giá các dòng, giống lúa thí nghiệm chọn ra
    các dòng, giống lúa có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu với sâu bệnh
    và ñiều kiện ngoại cảnh bất thuận ñể phục vụ sản xuất
    1.2.2 Yêu cầu
    - ðánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, năngsuất, chất lượng và
    khả năng chống chịu sâu bệnh, ñiệu kiện ngoại cảnh bất thuận của một số
    giống lúa mới ngắn ngày trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011.
    - ðề xuất chọn ra các giống lúa ngắn ngày triển vọng có năng suất
    cao, phẩm chất tốt và phù hợp với ñiều kiện miền Bắc Việt Nam.
    1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
    1.3.1 Ý nghĩa khoa học
    Kết quả nghiên cứu của ñề tài ñã ñánh giá ñược ñặc ñiểm nông sinh học
    của một số giống lúa ngắn ngày, tuyển chọn ñược cácgiống lúa ngắn ngày có
    năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu với sâu bệnh và ñiều kiện ngoại
    cảnh bất thuận.
    1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
    Tuyển chọn một số dòng, giống lúa ngắn ngày có triển vọng bổ sung
    vào cơ cấu các giống lúa ngắn ngày của các ñịa phương.
    1.4 Phạm vi nghiên cứu
    - Thời gian nghiên cứu: Vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011.
    - ðịa ñiểm nghiên cứu: Văn Lâm – Hưng Yên
    - ðối tượng nghiên cứu: Một số dòng, giống lúa ngắnngày có triển
    vọng do Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm giống cây trồng và
    phân bón Quốc gia chọn tạo.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thếgiới và Việt Nam
    2.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới
    Theo thống kê của tổ chức lương thực thế giới (FAO,2008) cho thấy,
    có 114 nước trồng lúa, trong ñó 18 nước có diện tích trồng lúa trên có trên
    1.000.000 ha tập trung ở Châu Á, ., 31 nước có diện tích trồng lúa trong
    khoảng 100.000ha - 1.000.000 ha. Trong ñó có 27 nước có năng suất trên 5
    tấn/ha, ñứng ñầu là Ai Cập (9.7 tấn/ha), Úc (9.5 tấn/ha) El Salvador (7.9
    tấn/ha). Diện tích trồng lúa trên thế giới ñã gia tăng rõ rệt từ năm 1961 ñến
    1980. Trong vòng 19 năm ñó, diện tích trồng lúa trên thế giới tăng bình quân
    1,53 triệu ha/năm. Từ năm 1980, diện tích lúa tăng chậm và ñạt cao nhất vào
    năm 1999 (156,8 triệu ha) với tốc ñộ tăng chậm với tốc ñộ tăng trưởng bình
    quân 630.000 ha/năm. Từ năm 2000 trở ñi diện tích trồng lúa thế giới có
    nhiều biến ñộng và có xu hướng giảm dần, ñến năm 2005 còn ở mức 155,1
    triệu ha. Từ năm 2005 ñến 2008 diện tích lúa gia tăng liên tục ñạt 159,0 triệu
    ha cao nhất kể từ năm 1995 tới nay.
    Diện tích trồng lúa thế giới niên vụ 2009/10 chỉ vào khoảng 156,1 triệu
    ha, giảm 1,7 triệu ha so với niên vụ 2008/09, tuy nhiên năng suất lúa vẫn
    ñược duy trì ở mức 4,3 tấn/ha. Diện tích gieo trồngthu hẹp trong khi năng
    suất không tăng ñã làm giảm sản lượng. Sản lượng gạo thế giới niên vụ
    2009/10 ước chỉ ñạt 441,2 triệu tấn, giảm 6,9 triệutấn so với niên vụ 2008/09.
    ðứng ñầu vẫn là 8 nước châu Á là Ấn ðộ, Trung Quốc,Indonesia,
    Bangladesh, Thái Lan, Myanmar, Việt Nam, Philippines. Tuy nhiên năng suất
    chỉ có 2 nước có năng suất cao hơn 5 tấn/ha là Trung Quốc và Việt Nam. Mặc
    dù năng suất lúa ở các nước Châu Á còn thấp nhưng do diện tích sản xuất lớn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    nên Châu Á vẫn là nguồn ñóng góp rất quan trọng chosản lượng lúa trên thế giới
    (trên 90%). Như vậy, có thể nói Châu Á là vựa lúa quan trọng nhất thế giới
    Bảng 2.1 Sản lượng lúa gạo thế giới các năm gần ñây(2000-2010) (tấn)
    Nước 2000 2006 2007 2008 2009 - 2010
    Trung Quốc 189814060 183276050 187397460 193354180 166417000
    Ấn ðộ 127465000 139137000 144570000 148770000 132013000
    Indonesia 51898000 54454900 57157400 60251100 52078832
    Bangladesh 37627500 40773000 43181000 46742000 38,060000
    Việt Nam 32529500 35849500 35942700 38725100 34518600
    Thái Lan 25844000 29641900 32099400 31650600 27000000
    Myanma 21323900 30924000 31451000 32573000 24640000
    Philippines 12389400 15326700 16240200 16815500 14031000
    Brazil 11089800 11526700 11060700 12061500 10198900
    Nhật Bản 11863000 10695000 10893000 11028800 9740000
    Thế giới (tổng) 599355555 641089982 656502677 689140348 459740000
    Nguồn FAOSTAT, 2010
    Theo thống kê của Trung tâm Giao dịch Dầu và Ngũ cốc Quốc gia
    Trung Quốc, sản lượng gạo của Trung Quốc trong năm 2010 ước ñạt 197,3
    triệu tấn thóc (tức 137 triệu tấn gạo), tăng hơn 1,98% so với cùng kỳ năm
    2009 (135 triệu tấn gạo).[39]
    Dự báo sản lượng lúa gạo toàn cầu niên vụ 2010/11 tăng gần 2% so với
    niên vụ trước. Theo dự báo mới nhất của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), sản
    lượng lúa gạo thế giới niêm vụ 2010/11 ñạt khoảng 452,5 triệu tấn, giảm 2,1
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    triệu tấn so với dự báo tháng 9. Tuy nhiên, so với niên vụ 2009/10 sản lượng
    lúa gạo thế giới vẫn tăng gần 2%.
    Nguyên nhân của sự sụt giảm trên là do ảnh hưởng của thời tiết khắc
    nghiệt tại một số nước sản xuất chính. Năm 2010 là năm mà khí hậu biến ñổi
    thất thường, tình trạng bão lũ, hạn hán, cháy rừng và sự xâm mặn của nước
    biển diễn ra tại hầu khắp các khu vực trên thế giới. Do ñó, sản xuất nông
    nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng chịunhiều ảnh hưởng tiêu cực.
    Tại Ấn ðộ, do ảnh hưởng của thời tiết khô hạn kéo dài ở phía ñông của bang
    Bihar và phía tây của bang Bengal, mưa lớn và lũ lụt tại Punjab ñã làm cho
    sản lượng lúa gạo giảm 2,0 triệu tấn, ước ñạt 97 triệu tấn. Tương tự như Ấn
    ðộ, Mỹ phải ñối mặt với một nền nhiệt cao trong mùahè làm sản lượng lúa
    gạo giảm mạnh.
    Tại Thái Lan, các tỉnh nông nghiệp ñã chịu nhiều ảnh hưởng bởi tình
    trạng thiếu nước trong khi các con sông lại trở nênkhô cạn; bên cạnh ñó, một
    số vùng lại chịu cảnh lũ lụt. Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, cho dù
    diện tích lúa có ñược mở rộng nhờ chính sách khuyếnkhích nông dân trồng
    lúa của Chính phủ, Thái Lan sẽ khó có thể ñạt ñược sản lượng 20,3 triệu tấn
    gạo trong niên vụ 2009/10 như dự báo.
    Sản lượng gạo Trung Quốc niên vụ 2009/10 dự báo ñạt137 triệu tấn,
    tăng 2,67 triệu tấn so với niên vụ 2008/09. Mặc dù,những tháng ñầu năm,
    một số vùng của Trung Quốc bị ảnh hưởng bởi hạn hánvà lũ lụt nên diện tích
    gieo trồng phần nào bị thu hẹp. Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích gieo trồng
    ở khu vực ðông Nam Trung Quốc dự kiến sẽ bù ñắp những tổn thất do hạn
    hán gây ra.
    Dự ñoán tình hình lúa gạo thế giới từ các chuyên gia cho 10 năm tới lúa
    gạo vẫn luôn phải ñược quan tâm. Theo Wailes và Chavez (2006) nhận xét
    trong vòng 10 năm tới, năng suất lúa thế giới tiếp tục tăng bình quân trên
    0,7% hằng năm, trong ñó 70% tăng trưởng về sản lượng lúa thế giới sẽ từ Ấn

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Lê Doãn Diên, 1990, Vấn ñề chất lượng lúa gạo, Tạpchí Nông nghiệp và
    công nghiệp thực phẩm, tr 96 - 98.
    2. Bùi Chí Bửu và CTV, 1999, Cải tiến giống lúa cao sả có phẩm chất tốt ở
    ðồng bằng sông Cửu Long, ñề tài KH01 - 08
    3. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2000), Một số vấn ñềcần biết về gạo
    xuất khẩu, NXBNN Thành phố HCM
    4. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang 2000), Một số vẫn ñề cần biết về gạo xuất
    khẩu, NXBNN Thành phố HCM
    5. Bùi Huy ðáp, 1978, Cây lúa Việt Nam trong vùng Namvà ðông Nam Á,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    6. Bùi Huy ðáp, 1999, Một số vấn ñề cây lúa, NXB Nôngnghiệp, Hà Nội
    7. Bùi Huy ðáp, 2000, Nguồn gốc cây lúa, lúa gạo việtnam thế kỷ 21
    8. Nguyễn Ngọc ðệ, 2008, Giáo trình cây lúa, Nhà xuấtbản ðại học Quốc
    gia Thành Phố Hồ Chí Minh
    9. Nguyễn Văn Hiển, 2000, Giáo trình chọn giống cây trồng, NXB giáo dục,
    tr 11 - 39.
    10. Vũ Tuyên Hoàng, Luyện Hữu Chỉ, Trần Thị Nhàn, 2000,Chọn giống cây
    lương thực, NXB KHKT, Hà Nội
    11. Hà Quang Hùng, 1998, Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông
    nghiệp, Giáo trình giảng dạy sau ñại học, NXB Nông nghiệp,
    12. ðinh Thế Lộc, Giáo trình cây lương thực, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    13. ðinh Văn Lữ, 1978, Giáo trình cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    14. Phạm Văn Phương, 2006, Ứng dụng kỹ thuật ñiện di Protein SDS – pase
    ñể nghiên cứu ñặc ñiểm di truyền và chọn giống lúa.Luận án tiến sỹ nông
    nghiệp. Trường ðH Cần Thơ, tr16, 18, 22
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    82
    15. Trần Duy Quý, 1997, Các phương pháp mới trong chọn tạo giống cây
    trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội
    16. Nguyễn Hữu Tề và cộng sự, 1997, Giáo trình cây lương thực, Tập 1, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội
    17. Khắc Tín Hồ, 1982, Giáo trình côn trùng Nông nghiệp, NXB Nông
    nghiệp Hà Nội
    18. Nguyễn Thị Trâm, 1998, Chọn tạo giống lúa, Bài giảng cao học chuyên
    ngành chọn giống cây trồng, Hà Nội.
    19. ðào Thế Tuấn, 1977, Cuộc các mạng về giống cây lương thực, NXb Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    20. Viện nghiên cứu quốc tế (1996), Hệ thống tiêu chuẩnñánh giá cây lúa,
    Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam dịch năm 1996, Tr 30)
    21. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    22. Bangaek C.B.S Vagana and Robles (1974), effect of temperature regime
    on gain chalkiness in rice, IRRI, pp:8
    23. Bollich (1957), Inheritance of Serveral economic quantiative characters in
    rice, Dis Abstr. 17
    24. Chan T.T and F.H Lin 1974, Diallel analysis of protein content in rice]
    25. Chang, T.T et al, 1976 Descriptors for rice Oryza sativa L IRRI,
    Philippines
    26. De Datta, S.K., 1981. Principles and practices of ríce production, John
    Wiley & Son Inc., Canada.
    27. IRRI (1972) Annual report for, pp 18 - 19
    28. Jenning PR. (1979), Rice improvement IRRI Phillipines.
    29. Juliano BO (1972), Physiocochemical properties of starch and protein in
    relative to grain quality and nutritional value of Los Banos, Rice breeding,
    IRRI, Phipipines, pp 69 - 90.
    30. Juliano, 1990, Rice grain quality problems and challenges. Cereal pood
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    83
    world. P 245 – 253
    31. Khush GS (2000), Taxonomy and origin of rice. Aromatic Ricis Science
    Publishers, Inc . USA. Pp 13.
    32. Khush GS, Kinoshita T (1990), Report of the committee on gene
    symbolization, nomenclature and linkage group. RiceGenet Newsl 7: 16 -
    50.
    33. Matsushima, S., 1970. Crop Science in Rice - Theoryof yield
    determination and Its application. Fuji Publishing Co.,Ltd., Tokyo. Japan
    34. Nagato K.Y Kono, 1963), “Grain texture of rice”, Renation among
    hardness distribution, grain shape and structure ofendosperm tissue of rice
    kernel, tr 45
    35. Nakatats và Jackson (1973), Inheritance of some physical grain quality
    characteristics in a cross between Thai and Taiwanese rice],
    36. Nakatats và Jackson (1973), Inheritance of some physical grain quality
    characteristics in a cross between Thai and Taiwanese rice], Somrith và
    cộng sự
    37. USDA, 2007, world rice Production, consumption and Stock. Foreign
    Agricultural
    38. Virmani S.S (1994), Heterosis and hybrid rice breading Monogr. Theo
    Appl. Genet 22. P198
    39. Yoshida, S., 1981. Fundamentals of rice crop science. IRRI, Philippines.
    40. http://vitinfo.vn/Muctin/Quocte/Kinhtetoancau/LA84021/default.htm
    41. www.agro.gov.vn/ ./2010/12/Ban%20Luong%20thuc%20thang%2012.pdf
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...