Thạc Sĩ So sánh một số dòng, giống lúa trên vùng đất trũng tại huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: So sánh một số dòng, giống lúa trên vùng đất trũng tại huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN! ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ viii
    I. MỞ ðẦU i
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.3. Mục tiêu nghiên cứu 3
    II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1. Nguồn gốc lúa nước sâu và sự phân bố vùng nướcsâu 4
    2.1.1. Nguồn gốc lúa nước sâu 4
    2.1.2. Sự phân bố vùng nước sâu (Deepwater) . 4
    2.2. Tình hình nghiên cứu về giống và những ñặc ñiểm nông sinh học liên
    quan ñến khả năng chịu ngập của cây lúa 9
    2.2.1. Khu vực ñồng bằng sông Hồng và các tỉnh phíaBắc Việt Nam 9
    2.2.2. Khu vực ðồng bằng sống Cửu Long và các tỉnhphía Nam Việt Nam 10
    2.3. Những nghiên cứu về ñặc ñiểm nông học và ảnh hưởng của phân bón ñến
    lúa nước sâu 11
    2.3.1. Những nghiên cứu về ñặc ñiểm nông học . 11
    2.3.2. Những nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bón ñến lúa nước sâu . 12
    2.4. Những nghiên cứu về mặt di truyền chọn giống của lúa chịu ngập .14
    2.5. Một số ñặc ñiểm chống chịu của cây lúa chịu ngập .15
    2.5.1. ðặc ñiểm chịu ngập của cây lúa . 15
    2.5.2. ðặc ñiểm chống ñổ của cây lúa nước sâu . 16
    2.6. Khả năng chống chịu sâu bệnh của cây lúa nướcsâu 17
    3. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP . 19
    NGHIÊN CỨU . 19
    3.1. Nội dung nghiên cứu .19
    3.2. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu .19
    3.2.1. Thời gian thực hiện . 19
    3.2.2. ðịa ñiểm 19
    3.3. Vật liệu nghiên cứu 19
    3.4. Phương pháp nghiên cứu .20
    3.3.1. Bố trí thí nghiệm 20
    3.3.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc . 21
    3.3.3. Phương pháp theo dõi. 22
    3.3.4. Phương pháp xử lí số liệu 25
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 26
    4.1. ðiều kiện tự nhiên, khí hậu và thủy văn của huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh
    Bình 26
    4.1.1. Vị trí ñiạ lý, ñịa hình của huyện Gia Viễn 26
    4.1.2. ðiều kiện khí hậu 27
    4.1.3. Thủy văn 28
    4.2. Một số ñặc ñiểm cơ bản về thời tiết và mức nước trên ruộng cấy 29
    4.2.1. Một số ñặc ñiểm cơ bản về thời tiết 29
    4.2.2. Diễn biến mức nước cơ bản trên ruộng cấy 30
    4.3. Một số ñặc ñiểm cơ bản về sinh trưởng và hình thái của các giống lúa .32
    4.3.1. Khả năng chịu ngập của các dòng giống lúa thí nghiệm trong vụ Mùa
    2011 . 32
    4.3.2. Một số ñặc ñiểm thời kỳ mạ của các dòng, giống thí nghiệm 33
    4.3.3. Thời gian sinh trưởng của các dòng giống 35
    4.3.4. Số lá của các dòng, giống thí nghiệm . 37
    4.3.5. Số nhánh của các giống lúa thí nghiệm 39
    4.3.6. Chiều cao của cây lúa 41
    3.3.7. ðường kính và chiều dài lóng gốc của các dòng giống lúa thí nghiệm 43
    4.4. Một số chỉ tiêu về sinh lý của các giống thí nghiệm .45
    4.4.1. Chỉ số SPAD của các dòng giống tham gia thí nghiệm 45
    4.4.2. Chất khô tích lũy của các dòng giống tham gia thí nghiệm 46
    4.5. Tình hình sâu bệnh hại trên các giống lúa thí nghiệm 47
    4.6. Một số ñặc ñiểm cơ bản về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
    của các dòng, giống lúa thí nghiệm 48
    4.7. Tương quan của một số yếu tố ñến năng suất thực thu của các dòng, giống
    lúa thí nghiệm .51
    4.7.1. Tương quan của khối lượng chất khô tích lũy ñến năng suất thực thu
    của các dòng, giống lúa thí nghiệm . 51
    4.7.2. Tương quan của các yếu tố cấu thành năng suất với năng suất thực thu
    của các dòng, giống lúa thí nghiệm . 53
    V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 55
    5.1. Kết luận .55
    5.2. ðề nghị 56
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
    PHỤ LỤC . 62

    I. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Cây lúa (Oryra sativa. L)là một trong ba cây lương thực chủ yếu trên thế
    giới (Lúa gạo, lúa mỳ và ngô). Sản phẩm lúa gạo là nguồn lương thực nuôi
    sống hơn một nửa dân số trên thế giới nhất là ở cácnước châu Á, châu Phi và
    châu Mỹ la tinh.
    Ở Việt Nam sản xuất lúa nước vẫn là một ngành quan trọng, truyền thống
    trong nền nông nghiệp. Sản xuất lúa gạo ñã, ñang vàsẽ tiếp tục là một trong
    những trụ cột của an ninh lương thực.
    Cây lúa phù hợp với ñiều kiện ñất ñai, khí hậu của Việt Nam và là cây
    trồng chính trong hệ thống canh tác của hầu hết cácvùng trong cả nước. Sản
    xuất lúa gạo cũng là nghề truyền thống của nông dânVịêt Nam. Tầm quan
    trọng của nó ñược ghi nhận thông qua các nghi lễ vàlễ hội truyền thống ñậm
    ñà bản sắc dân tộc của các vùng quê Việt Nam.
    Cho ñến nay ngành sản xuất lúa của nước ta ñã có những bộ giống lúa
    thích hợp cho từng vùng sinh thái khác nhau. Việc sản xuất lúa gạo không chỉ
    tập trung ở các vùng có ñiều kiện sinh thái thuận lợi mà còn ñược gieo trồng ở
    cả những vùng sinh thái khó khăn như: chua, mặn, phèn, hạn, úng Tuy
    nhiên, thực tiễn sản xuất lúa trong những năm qua cho thấy vấn ñề hạn, úng
    ngập vẫn là những nhân tố hạn chế sự mở rộng diện tích gieo trồng và tăng
    năng suất, sản lượng lúa nói chung.
    Hàng năm, nước ta có khoảng 40-50 vạn ha bị úng ngập, khô hạn. ðiều
    kiện thời tiết mưa gió, úng ngập bất thường ñã gây nhiều trở ngại cho sản
    xuất lúa. Vụ mùa ở các tỉnh phía Bắc diện tích trũng thấp có mức nước
    thường xuyên trên ruộng từ 35-50 cm khoảng 10-12 vạn ha. Nếu gặp những
    trận mưa từ 200-300 mm/lần thì diện tích ngập úng có thể tới 20 vạn ha
    [Tiểu ban nghiên cứu chiến lược phát triển KHKT liênnhóm nghiên cứu
    chiến lược KHKT về lương thực-thực phẩm Việt Nam ñến năm 2000. Tập 1,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    Hà nội 3/1986]. Các giống lúa mùa ñịa phương và các giống lúa Mộc tuyền
    ñang gieo trồng ở các vùng trũng, hầu hết ñều yếu cây, dễ ñổ, cho năng suất
    thấp. Tỷ lệ thiệt hại hàng năm do mưa lũ bị ñổ non và nẩy mầm trên bông
    của giống lúa Mộc tuyền lên tới 20% sản lượng. ðặc biệt những năm mưa to
    gió lớn, lúa ñổ nhiều tỷ lệ thiệt hại lên ñến 40-60%. Công tác lựa chọn và áp
    dụng những giống lúa có chiều cao cây mạ 35-50 cm ñể khi cấy không bị
    ngập nước, cây cao trung bình 120-135 cm, cứng cây,vươn cao trung bình,
    có khả năng chịu ngập từ 5-10 ngày, cho năng suất trên 5 tấn/ha là yêu cầu
    của sản xuất ở những vùng trũng, nước sâu trung bình.
    ðối với vùng ñất Gia Viễn - Ninh Bình là một trong những vùng ñồng
    chiêm trũng ñiển hình cho các tỉnh phía Bắc. Do ñó nó là lý do chúng tôi
    tiến hành nghiên cứu ñề tài: “So sánh một số dòng, giống lúa trên vùng ñất
    trũng tại huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình”.
    1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    * Ý nghĩa khoa học của ñề tài
    Việc nghiên cứu một số ñặc ñiểm cơ bản về nông sinh học của các
    dòng, giống lúa có khả năng chịu ngập góp phần trong việc tìm ra các giống
    lúa chịu ngập, có triển vọng phù hợp với ñiều kiện canh tác, ñất ñai và khí hậu
    của các vùng thấp trũng thường bị ngập úng theo mùa.
    Kết quả nghiên cứu sẽ xác ñịnh ñược một số dòng, giống mới có khả
    năng chịu ngập, cho năng suất khá ñể làm vật liệu phục vụ cho công tác chọn
    tạo giống lúa vùng thấp trũng bị ngập nước theo mùa.
    * Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
    Qua kết quả của ñề tài ñánh giá ñược một số dòng, giống có khả năng
    thích ứng với ñiều kiện ngập úng và cho năng suất khá ñể ñưa vào sản suất tại
    huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. ðồng thời bổ sung thêm nguồn giống cho
    sản xuất ở ñịa phương.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    1.3. Mục tiêu nghiên cứu
    - ðánh giá một số ñặc ñiểm nông sinh học của các dò ng, giống
    lúa thí nghiệm.
    - Chọn lọc ñược từ 1-2 dòng, giống lúa chịu ngập cho vùng ñất trũng
    tại huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Nguồn gốc lúa nước sâu và sự phân bố vùng nướcsâu
    2.1.1. Nguồn gốc lúa nước sâu
    Lúa trồng hiện nay thuộc loài Oryza sativa.L ñược tìm thấy ở khu vực
    Châu Á nhiệt ñới và loài Oryza glaberrimaở miền ñất thấp miền tây Châu
    Phi. Cả 2 loài này ñều có những giống lúa nước sâu,thích ứng với ñiều kiện
    ngập lũ, những loài có nguồn gốc Châu Á cung cấp ñược nhiều dạng hình
    phong phú hơn.
    Nguồn gốc các giống lúa nước sâu ñều xuất phát chủ yếu từ loài Oryza
    sativa.L ở ðông nam châu Á, ñặc biệt ở Bangladesh, miền tây Ấn ñộ, miến
    ñiện và Indonesia. Theo Lê Minh Phụng 1991[10] các dạng lúa nước sâu còn
    tìm ñược từ loài Oryza glaberrima. Loài này có tập tính sinh trưởng theo kiểu
    bò và có khả năng ngóc ñầu khi nước cạn. ðây là mộttrong những ñặc ñiểm
    của giống lúa nước sâu. Có hai loài lúa dại là Oryza rufipigon f. spontaneavà
    Longistaminata, chúng có một số gen ñiều khiển sự vươn cao thân theo mức
    nước tăng lên. (Chang.T.T. 1976, Quat. 1977)[15][30]. Như vậy ñặc tính của
    lúa nước sâu có ñặc ñiểm chung trong mối quan hệ giữa loài Oryza sativavà
    Oryza glaberrima. Các giống lúa nước sâu ñều có quá trình tiến hoá từ giống
    lúa hoang dại Oryza perennis moench(Choudhury. 1970)[16]. Tất cả các
    giống lúa nổi hiện nay ñều thuộc loại hình indica, chưa thấy giống lúa nào
    thuộc loại hình japonica, cũng như chưa truyền ñượcgen nổi của indica và
    japonica (Oka. 1960), (Bùi Chí Bửu 1991)[28][8].
    2.1.2. Sự phân bố vùng nước sâu (Deepwater)
    2.1.2.1 Các khái niệm về mức nước sâu
    Bên cạnh những yếu tố về ñất ñai, sâu bệnh, khô hạn . thì mức nước
    sâu trong canh tác lúa là yếu tố rất quan trọng quyết ñịnh ñến việc lựa chọn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    phương thức sản xuất và chọn tạo giống ñể phục vụ cho những vùng canh tác
    lúa trong ñiều kiện mức nước sâu.
    ðối với Việt Nam: diện tích lúa vùng ñât thấp trũngchiếm khoảng
    1,027 triệu hecta chiếm 16,3% tổng diện tích lúa (Rice Almanac 1997)[33].
    Vụ mùa ở vùng ñồng bằng Sông Hồng và một số tỉnh phía Bắc tình
    trạng ngập lụt do một số trận mưa lớn gây ra trong tháng 7, 8. Những
    cánh ñồng thấp trũng nếu mưa kéo dài trong 3 ngày liên tục, lượng mưa
    trên 150 mm/ngày sẽ gây ra ngập lụt. Những trận ngập lụt này thường
    không ổn ñịnh và bất thường qua từng năm. Theo ðào Thế Tuấn, Nguyễn
    Duy Tính và Nguyễn Hữu Thành (1978)[40], loại hình thấp trũng có thể
    phân làm 3 loại khác nhau:
    - Loại nước sâu (diện tích bị ngập theo mùa, ñộ sâumức nước từ 1-1,5
    m trong suốt mùa mưa).
    - Loại nước sâu trung bình (mức nước từ 0,5-1m trong mùa mưa).
    - Loại nước nông (diện tích này bị ngập trong thời gian ngắn, sau
    những trận mưa lớn ñộ sâu mức nước từ 0,5-0,8m).
    Tháng 10 năm 1977, một hội thảo về kỹ thuật sản xuất lúa trong ñiều
    kiện ñất trũng thấp ñã ñược tổ chức tại Chisurah. Hộ thảo ñã tập trung thảo
    luận về sản xuất lúa vùng ñất trũng nhờ nước trời và ñã phân loại ñất trũng
    dựa theo ñộ sâu nước trên ruộng như sau:
    - Vùng nước nông: từ 5-15 cm.
    - Vùng nước sâu trung bình: từ 15-60 cm.
    - Vùng nước bán sâu: từ 100 cm trở lên (Swaminathan. 1978)[39].
    Theo Clay và Hobble (1977)[17] ñã phân các mức nướcsâu ở Krian
    Malaysia theo các mức từ 0 – 10cm (nước nông), 10 –15 cm (bình thường),
    từ 15 cm – 20cm (nước hơi sâu) và từ 20 cm – 25 cm là mức nước sâu.
    Từ năm 1979 ñến năm 1984, thuật ngữ về vùng sinh thái trồng lúa
    ñã ñược thay ñổi nhiều lần bởi các nhà khoa học IRRI và người ta phải
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    thành lập một Uỷ ban quốc tế ñể phân loại và ñịnh danh vùng sinh thái
    lúa, nhằm thống nhất cách gọi tên, giúp ích cho việc xác ñịnh mục tiêu
    nghiên cứu rõ ràng hơn.
    Căn cứ vào ñộ sâu mực nước, Khush (1982)[55] ñề nghị gọi như sau:
    - Từ 0-25 cm (nước cạn);
    - Từ 25-50 cm (nước sâu trung bình);
    - Từ 50-100 cm (nước sâu);
    - Từ 100 cm trở lên (nước rất sâu- lúa nổi).
    2.1.2.2 Sự phân bố vùng lúa nước sâu
    Trên thế giới, diện tích gieo trồng lúa nước sâu còn chiểm khoảng 12,5
    triệu hecta (FAO.1993), phân bố chủ yếu ở ấn ñộ, Bangladesh, Bunma, Thái
    Lan, Việt Nam và một số nước ở ðông và Nam Châu Phi. ðặc ñiểm chung về
    vùng nước sâu ở các nước như sau:
    - Ấn ðộ: Theo tài liệu “Rice Almanac” xuất bản 1997[33], Ấn ðộ là
    nước có diện tích lúa nước sâu lớn nhất thế giới. Trong 42 triệu hecta lúa thì có
    tới 4,9 triệu hecta (11,4%) bị ngập lụt hàng năm. ðặc biệt là ở miền ñông Uttra
    Pradesh, Bihar, Tây Bengan, Orissa, Tripura và Manipur. Những trận ngập lụt
    thường xảy ra từ tháng 6 ñến tháng 10. Có hai dạng ngập lụt phổ biến ở Ấn ðộ.
    + Những vùng bị ngập lũ kéo dài (Stagnant flood)
    + Những vùng bị ngập lũ ñột ngột (Flash flood) do những trận mưa lớn
    gây ra (Saran và CTV 1979)[34]. Ấn ðộ có khoảng 3 triệu hecta ñược gieo
    trồng bằng các giống lúa nổi. Nhìn chung năng suất lúa nước sâu của Ấn ðộ
    thường rất thấp, từ 0,5 - 1,0 tấn/ha.
    - Bangladesh: Zaman (1977), lúa nước sâu ñược trồng ở Bangladesh
    cách ñây hàng nghìn năm. Tổng diện tích lúa nước sâu vào khoảng 2,5 triệu
    hecta chiếm 24,1% tổng diện tích lúa. Trong ñó có 12% diện tích gieo xạ
    bằng giống Aman, hoặc các giống lúa nước sâu. Năng suất lúa nước sâu cũng

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng Việt
    1. Lª Huy B¸ (1982). Nhưng vÊn ®Ò vÒ ®Êt phÌn mÆn Nam Bé,Nhµ
    xuÊt b¶n Thµnh phè Hå ChÝ Minh, tr. 63 - 64.
    2. Bïi Huy §¸p (1970). Lóa xu©n miÒn B¾c ViÖt Nam, NXB N«ng
    nghiÖp Hµ Néi, tr. 12 - 13.
    3. NguyÔn V¨n HiÓn (2000). Chän gièng c©y trång, Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o
    dôc, tr. 31 - 39, 225 - 244.
    4. Vò Tuyªn Hoµng (1975). Ph¶n øng cña c¸c gièng lóa víi ®é dµi
    ngµy, TËp 6, Th«ng b¸o khoa häc cña c¸c trưêng ®¹i häc,tr. 11 - 12.
    5. §inh V¨n Lư (1978), Gi¸o tr×nh C©y lóa, NXB N«ng nghiÖp Hµ Néi,
    tr. 17 - 20.
    6. NguyÔn ThÞ Tr©m (1998), Chän t¹o gièng lóa, Bµi gi¶ng cho cao häc
    chuyªn ngµnh Chän gièng vµ nh©n gièng.
    7. Yosida (1979). Nhưng kiÕn thøc c¬ b¶n nghÒ trång lóa(tµi liÖu dÞch),
    NXB N«ng nghiÖp Hµ Néi, tr. 318 - 319.
    8. Bïi ChÝ Böu, Nghiªn cøu mét vµi ®Æc tÝnh quan träng cña c¸c gièng
    lóa nưíc s©u ®Þa phư¬ng ë ®ång b»ng s«ng Cöu Long, Tãm t¾t luËn ¸n PTS
    Khoa häc N«ng nghiÖp, ViÖn Khoa häc kü thuËt N«ng nghiÖp ViÖt Nam,
    1991.
    9. Vò Tuyªn Hoµng, Trư¬ng V¨n KÝnh, Chän t¹o gièng lóa cho vïng
    khã kh¨n, ViÖn C©y lư¬ng thùc vµ C©y thùc phÈm, NxbNN, Hµ N éi, 1995, tr.6 - 8.
    10. Lª Minh Phông, Nghiªn cøu mét sè ®Æc ®iÓm sinh lý, ho¸ sinh vµ
    biÖn ph¸p kü thuËt trång c¸c gièng lóa míi vïng nưíc s©u,Tãm t¾t luËn ¸n
    PTS Khoa häc N«ng nghiÖp, Hµ Néi 1991.
    11. Lª VÜnh Th¶o, Nghiªn cøu di truyÒn tÝnh ph¶n øng ¸nh s¸ng ngµy
    ng¾n vµ kÕt qu¶ øng dông vµo c«ng t¸c chän t¹o gièng lóa, Tãm t¾t luËn ¸n
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    58
    PTS Khoa häc n«ng nghiÖp, ViÖn Khoa häc kü thuËt N«ng nghiÖp ViÖt Nam
    1994.
    12. TrÇn §øc Th¹ch vµ Senanadhira, Di truyÒn tÝnh chÞu ngËp vµ kh¶
    n¨ng phèi hîp giưa hai ®Æc tÝnh vư¬n lãng vµ tÝnh chÞu ngËp trªn c©y lóa, KÕt
    qu¶ nghiªn cøu khoa häc 1977 - 1997, ViÖn lóa ®ång b»ng s«ng Cöu Long,
    NxbNN, 1997, tr. 65 – 73
    II. Tài liệu tiếng Anh
    13. Boonwite, C, Setabutara. B. R. Jackson, C. Perchachats and
    P.Anugul, Screening for submergence tolerance using a deepwater pond,
    Proceeding of the deepwater rice workshop, 1976; November 8 - 10,
    Bangkok, Thai Lan. Los Banos, Philippines, 1977, pp. 101 - 158 in IRRI.
    14. Cating, H.D, DWR in Bangladesh, Final report of entomologist,
    DWR pest management projects Bangladesh RRI and oveseas Development
    Adminitration of the United kingdom, 1981, 11p.
    15. Chang, T.T, The origin, evaluation, Cultivation dissemination and
    diversitication of Asian and African rice, 1976. Euphytica 25: pp. 425 - 441.
    16. Choudhury, M.A and S.M.H.Zaman, DWR of east Pakistan.
    Working party on rice production and protection, 13th Session of
    international rice communication. Teheran, iran, Dec 9-14 working pap 7-6;
    20p, 1970.
    17. E.J. Clay, H.D. Catling, P.R. Hobble, N, I. Bhuiyan and Z. Islan, 1978,
    Yield assessments of broadscast aman (deepwater rice) in seleded areas of
    Bangladesh in 1977,The BRRI, agricultural development council, Inc. 40p
    (mimeo).
    18. Datta, S.K, B.Banerji, Performance of float resistance and DWR in
    relation to grow and yield under different culturalpractices, Indian J,
    Agricsci 42 (8). 664 - 670, 1972.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    59
    19. Holliday. R, Plant population and Crop yield, Abstr, 13 (3): 159 -
    167, 1960.
    20. IRRI, Standar evaluation for rice.International rice testing program
    3nd. editon 1988, IRRI, Los, Banos, Philippines, 1988.
    21. Jaileiuk. P, Rice seeding vigor measured under submerged
    Condition and it’s correlation with floating ability, unpublished.M.S. Thesis.
    Kasesart, university, Thai Lan, 50p, 1975.
    22. Khush. G.S, Genetic and breeding of photoperiod sensitive
    transplant rice, Bangladesh rice, res.Inst: 37 - 44, 1980.
    23. Kupkanachakul.T, B. K. Jackson; C. Prechachart and Nuchoy,
    Field and fertilizer response of new deepwater lines at three water levels,
    Pages 185 - 197 in IRRI, Proceeding of DWR workshop , November 8 - 10,
    1976, Bangkok, Thai Lan, Los Banos, Philippines, 1977.
    24. Kupkanachakul.T, B.S.Vergara, Nitrogen response of rice grow in
    medium deepwater,Thai J. Agric.Sci. 13: 213 - 225, 1981.
    25. Mohanty. H. K, B. Suprihatna, G. S. Khush, W. R. Coffman and B.
    S. Vergara, Inheritance of submergence tolerance in DWR, Pages: 122 - 132
    in IRRI, Proceeding of the 1981 international DWR workshop, Los Banos,
    Philippines, 1982.
    26. Nguu. N. V and S. K. Datta, Effect of Nitrogen levels and plant
    genometry on rice yield response to plant density, Paper presented at the 19th
    annual meeting of the crop science society of the Philippines, 11 - 13 May,
    1978. Iloilo, City 34P.
    27. Ohta. Y, V. T. Xuan and N. T. Hung, performance Test of Thai
    floating on DWR. Introduced in the Mekong dellta, Proceedings of the
    workshop on DWR November 8 - 10, Bangkok, Thai Lan,Los Banos,
    Philippines, 1977, Pages: 161 - 165 in IRRI.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    60
    28. Oka. H. I and T. T. Chang, Variation in photoperiodic
    responseating wild rice population of Thai Lan,1960, Pages: 56 - 57.
    29. Palada. M. C and B. S. Vergara, Enviromental effects on the resistance
    of rice seedling to complete submergence.Crop.Sei. 12: 200 - 212, 1972.
    30. Quat. N. N. A, Biosystermatic study of Assian rice, Ph. D. Thesis,
    University of Birmingham, 1977. 192P.
    31. Ramiah. K and M. B. RAO, Rice breeding and genetics,Indian.
    Coune. Agric. Res. Sci Monogr 19, 1953.
    32. Ramiah. K, Inherittance of flowering duration in rice, Indian J.
    Agric. Sci 3: 377 - 410, 1983.
    33. IRRI, IRAT, WADR, Rice Almanac (Second edition, 1997) Los
    Banos, Laguna, Philippines, 1997, 181PP.
    34. Saran. S and V. N Sahai, Progress of research and prospect of
    DWR improvement in India. Pages: 13 - 19 in Proceedings of the 1978
    International DWR workshop, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines, 1979.
    35. Seshu. D. V and B. A. Dewan, A report of the 1978, IRTP, DWR
    monitoring,Pages: 115 - 128 in proceedings of the 1978 International DWR
    workshop IRRI, Los Banos, Philippines,1979.
    36. Shieh. Y. J, Comparative physiological studies on the growth of
    rice stands, Pages: 9 - 28 in H. P Wu and K. C. Shieh, eds. Proceedings of the
    Roc Japan symposium on rice productivity, Instituteof Botanical Academy
    Sinica, Tapei, Republish of China, 1978.
    37. Singh. J. P, H. Singh, S. C. Mani and J. S. Nanda, Flowerring
    induction in photoperiod sensitive rice with are potential donors of white
    backed plantthopper resistance, Rice. Res. Newsl, 9 (4): 6, 1984.
    38. Subiganto. S, H. Noorsyamsi and H. M. Beachell, Breeding
    improved rice varieties for Tidal swamp culture in Indonesia in Proceedings
    of the workshop on DWR, IRRI, Los Banos, Philippines, 1977.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...