Luận Văn So Sánh Khả Năng Tái Sinh và Năng Suất của 9 Giống/Dòng Cao Lương Trồng Trong Chậu

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cao lương là loại cây có thể dùng thân, lá, hạt làm thức ăn cho gia súc, để phục vụ
    cho việc thiếu cỏ đồng thời đa dạng nguồn thức ăn, chúng tôi thực hiện đề tài “So sánh khả
    năng tái sinh và năng suất của 9 giống/dòng cao lương trồng trong chậu”.
    Thí nghiệm thực hiện tại ĐHAG, trồng trong chậu từ tháng 04.2004 đến
    02.2005. Bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên: 7 lần lập lại với 9 nghiệm thức là 9 giống. Tái
    sinh 2 thời điểm 70 NSKG (ngày sau khi gieo) và thu hoạch. Thí nghiệm còn so sánh
    năng suất hạt, vật chất khô và hàm lượng protêin của các giống.
    Các giống Green leaf sudan grass, Purdue 81112-1 và giống Purdue
    81220 có thân ốm, cứng, khô, rỗng, lóng dài, lá nhỏ, bông hơi xòe, hạt nhỏ, hạt
    có màu tím đỏ và dễ bị đỗ ngả khi có mưa. Các giống EC 21349, Kep 389,
    Kawanda, Kraspje, A 157 có thân to, có nhiều dịch, hơi ngọt, ruột đặc, lá to,
    lóng ngắn, bông túm, hạt to, màu hạt biến đổi từ màu trắng đến màu đỏ, ít bị đỗ
    ngả. Đặc biệt giống EC 21349 và giống Kraspje lá có màu xanh thẫm và thẳng
    đứng.
    Tái sinh: ở thời điểm 70 NSKG cho kết quả tốt hơn tái sinh ở thời điểm thu
    hoạch.
    Tái sinh thời điểm 70 NSKG: hầu hết năng suất tươi (thân và lá) cao ở vụ tơ và
    tái sinh 1. Riêng giống Purdue 81220 và A 157 năng suất chỉ cao ở vụ tơ.
    Tái sinh thời điểm thu hoạch: năng suất vụ tơ cao hơn vụ tái sinh 1, giống EC
    21349, Kep 389 năng suất cao ở vụ tơ.
    Trung bình hàm lượng vật chất khô của lá 27%, cao nhất 30,7% (Purdue
    81112-1). Trung bình hàm lượng vật chất khô của thân 20,5%, cao nhất 29,3% (purdue
    81112-1). Protêin: trung bình trong lá 7,4%. Giống Green leaf sudan grass, có hàm
    lượng protein trong lá cao nhất (8,8%).
    6
    Giống Purdue 81112-1 và giống Purdue 81220 nảy chồi mạnh, phát triển chiều
    cao tốt ở giai đoạn sinh trưởng, hàm lượng protêin và vật chất khô trong lá cao, thân
    nhỏ rất thích hợp để chăn thả gia súc.
    MỤC LỤC
    Nội Dung Trang
    CẢM TẠ i
    TÓM LƯỢC ii
    MỤC LỤC iv
    DANH SÁCH BẢNG
    DANH SÁCH HÌNH
    Chương 1: GIỚI THIỆU 1
    1.1. Đặt vấn đề 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
    2.1. Sơ lược hiện trạng chăn nuôi bò ĐBSCL và tỉnh An Giang 3
    2.2. Điều kiện tự nhiên của tỉnh An Giang 4
    2.3. Giới thiệu về cao lương 4
    2.3.1. Nguồn gốc và tình hình sản xuất cao lương trong và ngoài nước 4
    2.3.2. Đặc điểm sinh học và khả năng tái sinh của cao lương 5
    2.3.2.1. Đặc điểm sinh học 5
    2.3.2.2. Khả năng tái sinh 6
    2.3.2.3. Yêu cầu sinh thái 6
    2.4. Một số loại cao lương được trồng phổ biến hiện nay 9
    2.5. Thành phần hoá học và giá trị sử dụng của cao lương 11
    2.5.1. Thành phần hoá học và dinh dưỡng 11
    2.5.2. Giá trị sử dụng 12
    2.5.3. Một vài khuyết điểm khi sử dụng cao lương làm thức ăn gia súc 15
    2.6. Nhu cầu thức ăn cho bò 18
    Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
    3.1. Phương tiện thí nghiệm 19
    3.1.1. Địa điểm và thời gian thí nghiệm 19
    3.1.2. Phương pháp canh tác 19
    3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 20
    3.2.1. Kiểu bố trí thí nghiệm 20
    3.2.2. Thu thập số liệu 21
    3.2.3. Xử lý số liệu 24
    Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25
    4.1. Ghi nhận tổng quát 25
    4.2. Tái sinh thời điểm 70 NSKG 28
    4.2.1. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống ở các vụ 28
    7
    4.2.2. Động thái tăng trưởng chồi của các giống ở các vụ tái sinh 34
    4.2.3. Năng suất các giống qua các vụ 35
    4.2.4. Hàm lượng vật chất khô thân và lá của các giống ở thời điểm 70
    NSKG
    38
    4.2.5. Hàm lượng protêin trong lá và thân của các giống ở thời điểm 70
    NSKG
    39
    4.3. Tái sinh tại thời điểm thu hoạch 40
    4.3.1. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống qua các vụ 40
    4.3.2. Động thái tăng trưởng số chồi của các giống qua các vụ 42
    4.3.3. Năng suất thân, lá, hạt của các giống tại thời điểm thu hoạch 43
    Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48
    5.1. Kết luận 48
    5.2. Đề nghị 49
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
    PHỤ CHƯƠNG 52
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...