Luận Văn So sánh khả năng sinh trưởng, năng suất và phẩm chất 12 giống mè vụ Xuân Hè 2013 tại huyện Cao Lãnh,

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 3/10/13.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT

    Đề tài “So sánh khả năng sinh trưởng, năng suất và phẩm chất 12 giống mè vụ Xuân Hè 2013 tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp” được thực hiện từ 3/2013 đến 6/2013 trên 12 giống mè là: VDM 23, VDM 34, VDM 54, VDM 55, VDM 56, VDM 57, VDM 58, VDM 59, VDM 60, VDM 61, VDM 62 và giống đối chứng V6. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu tố với 3 lần lặp lại. Kết quả đạt được như sau:
    Các giống đều sinh trưởng tốt, thời gian sinh trưởng phù hợp với cơ cấu mùa vụ tại địa phương (75 – 80 ngày).
    Giống có chiều cao cây cao nhất là VDM 60 (136,9 cm) cao hơn so với giống đối chứng V6 (123,8 cm). Giống VDM 58 có chiều cao đóng trái thấp nhất (26,2 cm). Chiều dài đốt trung bình đoạn cho trái đạt ngắn nhất ở giống VDM 61 (5,4 cm).
    Số trái trên cây nhiều nhất là 37,1 (trái/cây) ở giống VDM 60. Giống VDM 23 có chiều dài trái dài nhất (3,71 cm) và có số hạt trên trái nhiều nhất (87,3 hạt/trái). Trọng lượng 1000 hạt cao nhất ở giống VDM 56 (3,22 g).
    Năng suất thực thu cao nhất là 17,51 tạ/ha ở giống VDM 34.
    Tất cả các giống trong thí nghiệm đều có hàm lượng dầu trên 51%, cao nhất là giống VDM 60 (55,65%).
    Hiệu quả kinh tế đạt cao nhất ở các giống VDM 23 và VDM 34.

    MỤC LỤC
    Trang
    TRANG TỰA i
    LỜI CẢM ƠN ii
    TÓM TẮT iii
    MỤC LỤC iv
    DANH SÁCH CÁC BẢNG vii
    DANH SÁCH CÁC HÌNH viii
    DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix
    Chương 1 GIỚI THIỆU 1
    1.1 Đặt vấn đề 1
    1.2 Mục tiêu và yêu cầu 2
    1.2.1 Mục tiêu 2
    1.2.2 Yêu cầu 2
    Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 Giới thiệu về cây mè 3
    2.1.1 Nguồn gốc, xuất xứ và sự phân bố 3
    2.1.2 Phân loại khoa học 3
    2.1.3 Một số giống mè phổ biến ở các tỉnh phía Nam 4
    2.2 Đặc điểm thực vật học 5
    2.2.1 Rễ 5
    2.2.2 Thân 5
    2.2.3 Lá 6
    2.2.4 Cành 6
    2.2.5 Hoa 6
    2.2.6 Quả 6
    2.2.7 Hạt 7
    2.3 Yêu cầu sinh thái của cây mè 7
    2.3.1 Khí hậu 7
    2.3.1.1 Nhiệt độ 7
    2.3.1.2 Ánh Sáng 7
    2.3.1.3 Nước 8
    2.3.1.4 Gió 8
    2.3.2 Đất đai 9
    2.3.3 Các chất dinh dưỡng 9
    2.3.3.1 Đạm 9
    2.3.3.2 Lân 9
    2.3.3.3 Kali 9
    2.4 Công dụng và giá trị dinh dưỡng 10
    2.4.1 Công dụng 10
    2.4.2 Giá trị dinh dưỡng 10
    2.5 Tình hình sản xuất mè trên thế giới và Việt Nam 11
    2.5.1 Tình hình sản xuất mè trên thế giới 11
    2.5.2 Tình hình sản xuất mè ở Việt Nam 12
    2.6 Tình hình nghiên cứu về cây mè trên thế giới và ở Việt Nam 14
    2.6.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 14
    2.6.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 16
    Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
    3.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 20
    3.1.1 Thời gian 20
    3.1.2 Địa điểm thí nghiệm 20
    3.2 Nội dung nghiên cứu 20
    3.3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 20
    3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 20
    3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 21
    3.3.2.1 Bố trí thí nghiệm 21
    3.3.2.2 Quy trình kỹ thuật canh tác 22
    3.4 Cách lấy mẫu và các chỉ tiêu theo dõi 23
    3.4.1 Cách lấy mẫu 23
    3.4.2 Các chỉ tiêu theo dõi 23
    3.4.2.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng 23
    3.4.2.2 Các chỉ tiêu về phát triển 24
    3.4.2.3 Các chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 24
    3.4.2.4 Các chỉ tiêu về phẩm chất 24
    3.5 Phương pháp xử lý số liệu 26
    Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27
    4.1 Đặc điểm về hình thái của các giống mè trong thí nghiệm 27
    4.2 Thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống mè 28
    4.3 Chiều cao cây và tốc độ tăng trưởng chiều cao cây 30
    4.3.1 Chiều cao cây 30
    4.3.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây 32
    4.4 Số lá xanh và tốc độ ra lá 33
    4.4.1 Số lá xanh trên cây 33
    4.4.2 Tốc độ ra lá 34
    4.5 Các đặc điểm về thân và đốt 35
    4.6 Các yếu tố cấu thành năng suất 37
    4.7 Năng suất và hàm lượng dầu 38
    4.8 Hiệu quả kinh tế 40
    Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41
    5.1 Kết luận 41
    5.2 Đề nghị 41
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
    PHỤ LỤC 44
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...