Luận Văn So sánh kết quả xét nghiệm tìm vi khuẩn lao bằng các kỹ thuật trong đờm, dịch dạ dầy và dịch phế quả

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 2/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. ĐẶT VẤN ĐỀ
    Việc chẩn đoán bệnh lao trẻ em nói chung và lao phổi trẻ em nói riêng còn gặp nhiều khó khăn do các triệu chứng lâm sàng thường không đặc hiệu, tổn thương nhiều bộ phận, tỷ lệ tìm thấy vi khuẩn lao trong các bệnh phẩm thấp v.v . Tại Việt Nam còn rất ít công trình nghiên cứu riêng về lao phổi cũng như so sánh kết quả xét nghiệm tìm vi khuẩn lao trong các bệnh phẩm bằng các kỹ thuật khác nhau. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “So sánh kết quả xét nghiệm tìm vi khuẩn lao bằng các kỹ thuật trong đờm, dịch dạ dầy và dịch phế quản ở lao phổi trẻ em” với mục tiêu sau:
    So sánh kết quả xét nghiệm tìm vi khuẩn lao bằng các kỹ thuật: nhuộm soi trực tiếp, nuôi cấy trên môi trường Loweinstein Jensen và phản ứng sinh học phân tử (PCR-TB) ở trong đờm, dịch dạ dầy và dịch phế quản ở lao phổi trẻ em.
    2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
    2.1. Đối tượng nghiên cứu: 192 bệnh nhân ≤15 tuổi được chẩn đoán lao phổi, tại Khoa Nhi Bệnh viện Phổi Trung ương, từ tháng 1/2006 đến tháng 6/2010
    2.1.1. Tiêu chuẩn xác định chẩn đoán lao phổi trẻ em
    Chẩn đoán lao phổi trẻ em dựa theo tiêu chuẩn của TCYTG (2006) và CTCLQG (2008) [1]:
    Tài liệu tham khảo:
    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD="align: left"]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    1. Chương trình chống lao quốc gia (2008), Hướng dẫn quản lý lao trẻ em trong Chương trình chống lao quốc gia, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
    2. Chương trình chống lao quốc gia (2009), Hướng dẫn quản lý bệnh lao, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
    3. Hồ Huỳnh Thùy Dương (2005), Sinh học phân tử, Nhà xuất bản Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, tr. 190-204.
    4. Franco R., Santana M. A., Matos E., et al. (2003), "Clinical and radiological analysis of children and adolescents with tuberculosis in Bahia, Brazil", Braz J Infect Dis, 7(1), pp. 73-81.
    5. Ledesma Albarran J. M., Perez Ruiz E., Fernandez V., et al. (1996), "Endoscopic evaluation of endobronchial tuberculosis in children", Arch Bronconeumol, 32(4), pp. 183-6.
    6. Maciel E. L., Brotto L. D., Sales C. M., et al. (2010), "Gastric lavage in the diagnosis of pulmonary tuberculosis in children: a systematic review", Rev Saude Publica, 44(4), pp. 735-42.
    7. Schaaf H. S., Marais B. J., Whitelaw A., et al. (2007), "Culture-confirmed childhood tuberculosis in Cape Town, South Africa: a review of 596 cases", BMC Infect Dis, 7, pp. 140.
    8. Singh M., Moosa N. V., Kumar L., et al. (2000), "Role of gastric lavage and broncho-alveolar lavage in the bacteriological diagnosis of childhood pulmonary tuberculosis", Indian Pediatr, 37(9), pp. 947-51.
    9. Smith K. C., Starke J. R., Eisenach K., et al. (1996), "Detection of Mycobacterium tuberculosis in clinical specimens from children using a polymerase chain reaction", PEDIATRICS, 97(2), pp. 155-60.
    10. WHO (1998), Laboratory services in tuberculosis control culture part III.
    11. Zar J., Hanslo D., Apolles P., et al. (2005), "Induced sputum versus gastric lavage for microbiological confirmation of pulmonary tuberculosis in infants and young children: a prospective study ", Lancet, 365, pp. 130-134
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...