Luận Văn So sánh hiệu quả giảm đau của morphine bằng phương pháp truyền tĩnh mạch và tiêm tĩnh mạch sau phẫu

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/1/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Viêm ruột thừa là bệnh lý ngoại khoa thường gặp nhất ở trẻ em. Mổ mở cắt ruột thừa là mổ kinh điển cho kết quả tốt ít biến chứng(1). Khoảng 20 năm gần đây, mổ nội soi cắt ruột thừa đã thể hiện nhiều ưu điểm so với mổ mở như giảm sẹo vết mổ, hồi phục sớm, thời gian nằm viện ngắn, dễ dàng định vị ruột thừa viêm, thám sát được toàn bộ ổ bụng và rửa ổ bụng tốt hơn(2,3). Hiện nay, mổ nội soi cắt ruột thừa đang dần trở nên phổ biến cho các trường hợp viêm ruột thừa cấp và viêm phúc mạc ở trẻ em(4). Tuy nhiên vẫn có nhiều quan điểm khác nhau trong việc sử dụng nội soi trong trường hợp viêm ruột thừa đã thủng hay hoại tử vì có nhiều tác giả đã báo cáo về một số biến chứng hậu phẫu như ap-xe thành bụng(5,7). Do đó, mục đích của nghiên cứu này là nhằm so sánh kết quả giữ mổ mở (OA) và mổ nội soi ruột thừa (LA) ở bệnh viện chúng tôi.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bouwmeester N.J., van den Anker J.N., Hop W.C.J., Anand K.J.S. et al (2003): Age and therapy-related effects on morphine reuirements and plasma concentrations of morphine and its metabolites in postoperative infants, Bristish journal of anaesthesia, 90(5), pp. 642-652.
    2. Children’s hospital at UCSF medical center (2004), ”Pain management and sedation”, Intensive care nursery house staff manual,pp. 47-150.
    3. Constant I., Bennoun AE. (2000) ”Utilisation des morphiniques chez l’enfant”, Conférences d’actualisation, pp. 61-82.
    4. Fletcher D. (2001), “Les nouveaux antalgiques ”, Conférences d’actualisation,pp. 155-164.
    5. Ronald D (2000),“General versus regional anesthesia”, Anesthesia, Churchill Livingstone,U.S.A,pp.1317-1329.
    6. Sanansilp V, Mahuntasanapong W, Phoncharoensomboon P (2002): Starting intravenous Morphine in the postanesthesia care unit yielded better postoperative analgesia, Journal Med Assoc Thai, 85(30), pp. 934-941.
    7. Taguchi A, Sharma N, Rao M et al (2001), Selective postoperative inhibition of gastrointestinal opioid receptors, N English journal medicine,pp. 935–40.
    8. Vidal concepts (2000), Pédiatric guide pratique du médicament, é’dith lataste, Paris, pp.78-79.
    9. Zetlaoui P.J. (1999),”Titration morphinique”, Conférences d’actualisation, pp.365-379.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...