Luận Văn So sánh hiệu quả gây tê trong nội soi chẩn đoán giữa 2 phương pháp xịt tê và đặt Mèche

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 2/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Nội soi chẩn đoán bệnh lý mũi xoang trong tai mũi họng ngày nay rất phổ biến và rất hữu ích để phát hiện sớm và chẩn đoán chính xác bệnh lý vùng mũi xoang, giúp cho việc chẩn đoán và điều trị bệnh nhân ngày càng tốt hơn.
    Để thực hiện tốt phương tiện chẩn đoán này cần phải làm tê vùng mũi giúp bệnh nhân giảm khó chịu, không đau và bác sĩ thực hiện dễ dàng hơn, quan sát được tối đa hình ảnh chất lượng cao về niêm mạc mũi, cơ thể học mũi xoang và bệnh lý mũi [3]. Mục đích của nghiên cứu này là tìm ra phương pháp gây tê hiệu quả để phục vụ cho nội soi mũi xoang chẩn đoán.

    NHẮC LẠI VẤN ĐỀ LIÊN QUAN :
    Trong nội soi mũi xoang, cần thiết phải gây tê mặt trong hố mũi, chỉ cần sử dụng thuốc tê thấm bề mặt [1] . Trong nghiên cứu này, chúng tôi dùng lidocaine 4% có pha thuốc co mạch naphazolin 7,5% (1:1). Có 2 cách gây tê là :
    Cách 1: Xịt thuốc lidocain, rồi nhỏ naphazolin . Ngay sau đó bệnh nhân vẫn thở được qua mũi như bình thường.
    Cách 2: Đặt 3 đoạn meche có kích thước 0,3 x 5 cm đã được tẩm lidocaine pha naphazolin vào hố mũi theo thứ tự từ trên xuống dưới là nơi cao nhất của hố mũi ( tương ứng với vùng cuốn mũi trên và khe trên), meche vào khe giữa và meche dọc theo sàn mũi. Ngay sau đó bệnh nhân thở qua mũi bị hạn chế rất nhiều, phải tạm thời thở phụ qua đường miệng.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Paganelli Ryan. Nose Anesthesia. http://emedicine.medscape.com/article/82679-overview
    2. Randell T, Yli-Hankala A, Valli H, Lindgren L. Topical anaesthesia of the nasal mucosa for fibreoptic airway endoscopy. Br J Anaesth. 1992 Feb;68(2):164-7. PubMed PMID: 1540458.
    3. Lawrason Amy E. Nasal Endoscopy. http://emedicine.medscape.com/article/1890999-overview
    4. Hu CT. Endoscopic-guided versus cotton-tipped applicator methods of nasal anesthesia for transnasal esophagogastroduodenoscopy: a randomized, prospective, controlled study. Am J Gastroenterol. 2008 May;103(5):1114-21. Epub 2008 Apr 28. PubMed PMID: 18445099.
    5. Thanaviratananicha Sanguansak , Suetronga Surapol . The efficacy of 4% lidocaine with 3% ephedrine used on nasal packs OR as a nasal spray for pain relief in nasal endoscopy
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...